Các hoạt động

Cao Xuân Dục
  

1. Vị trí con đường:

Thuộc khu quy hoạch Nam Vỹ Dạ (Phường Vỹ Dạ)

- Điểm đầu: Phạm Văn Đồng

- Điểm cuối: Khu Quy hoạch

2. Tiểu sử nhân vật lịch sử gắn liền với con đường  

 

Cao Xuân Dục (1842-1923): người làng Thạnh Khánh, huyện Đông Thành, tỉnh Nghệ An, đỗ cử nhân khoa Bính Tý (1876). Giữ chức Tổng Tài Quốc Sử Quán Triều Nguyễn, là cơ quan Sử học đã để lại nhiều công trình sử học đồ sộ đến nay vẫn còn giá trị rất lớn về học thuật. Ông được xem là “Một nhà nghiên cứu địa phương chí xuất sắc và bề thế nhất của nước nhà”. Đối với gia đình Bác Hồ lúc còn ở Huế ông cũng có mối quan hệ tốt, được cụ Nguyễn Sinh Sắc quý mến.


Góc đường Cao Xuân Dục

www.thuathienhue.gov.vn
 Bản in]
Các bài khác
    Trang đầu Trang trước 1 2 3 4 5 Trang kế Trang cuối  

Thông tin cần biết

Cao Xuân Dục
  

1. Vị trí con đường:

Thuộc khu quy hoạch Nam Vỹ Dạ (Phường Vỹ Dạ)

- Điểm đầu: Phạm Văn Đồng

- Điểm cuối: Khu Quy hoạch

2. Tiểu sử nhân vật lịch sử gắn liền với con đường  

 

Cao Xuân Dục (1842-1923): người làng Thạnh Khánh, huyện Đông Thành, tỉnh Nghệ An, đỗ cử nhân khoa Bính Tý (1876). Giữ chức Tổng Tài Quốc Sử Quán Triều Nguyễn, là cơ quan Sử học đã để lại nhiều công trình sử học đồ sộ đến nay vẫn còn giá trị rất lớn về học thuật. Ông được xem là “Một nhà nghiên cứu địa phương chí xuất sắc và bề thế nhất của nước nhà”. Đối với gia đình Bác Hồ lúc còn ở Huế ông cũng có mối quan hệ tốt, được cụ Nguyễn Sinh Sắc quý mến.


Góc đường Cao Xuân Dục

www.thuathienhue.gov.vn
 Bản in]
Các bài khác
    Trang đầu Trang trước 1 2 3 4 5 Trang kế Trang cuối  

Thông tin tài trợ

Cao Xuân Dục
  

1. Vị trí con đường:

Thuộc khu quy hoạch Nam Vỹ Dạ (Phường Vỹ Dạ)

- Điểm đầu: Phạm Văn Đồng

- Điểm cuối: Khu Quy hoạch

2. Tiểu sử nhân vật lịch sử gắn liền với con đường  

 

Cao Xuân Dục (1842-1923): người làng Thạnh Khánh, huyện Đông Thành, tỉnh Nghệ An, đỗ cử nhân khoa Bính Tý (1876). Giữ chức Tổng Tài Quốc Sử Quán Triều Nguyễn, là cơ quan Sử học đã để lại nhiều công trình sử học đồ sộ đến nay vẫn còn giá trị rất lớn về học thuật. Ông được xem là “Một nhà nghiên cứu địa phương chí xuất sắc và bề thế nhất của nước nhà”. Đối với gia đình Bác Hồ lúc còn ở Huế ông cũng có mối quan hệ tốt, được cụ Nguyễn Sinh Sắc quý mến.


Góc đường Cao Xuân Dục

www.thuathienhue.gov.vn
 Bản in]
Các bài khác
    Trang đầu Trang trước 1 2 3 4 5 Trang kế Trang cuối  
Cao Xuân Dục
  

1. Vị trí con đường:

Thuộc khu quy hoạch Nam Vỹ Dạ (Phường Vỹ Dạ)

- Điểm đầu: Phạm Văn Đồng

- Điểm cuối: Khu Quy hoạch

2. Tiểu sử nhân vật lịch sử gắn liền với con đường  

 

Cao Xuân Dục (1842-1923): người làng Thạnh Khánh, huyện Đông Thành, tỉnh Nghệ An, đỗ cử nhân khoa Bính Tý (1876). Giữ chức Tổng Tài Quốc Sử Quán Triều Nguyễn, là cơ quan Sử học đã để lại nhiều công trình sử học đồ sộ đến nay vẫn còn giá trị rất lớn về học thuật. Ông được xem là “Một nhà nghiên cứu địa phương chí xuất sắc và bề thế nhất của nước nhà”. Đối với gia đình Bác Hồ lúc còn ở Huế ông cũng có mối quan hệ tốt, được cụ Nguyễn Sinh Sắc quý mến.


Góc đường Cao Xuân Dục

www.thuathienhue.gov.vn
 Bản in]
Các bài khác
    Trang đầu Trang trước 1 2 3 4 5 Trang kế Trang cuối  

Thư viện ảnh

Điểm tin báo chí

Cao Xuân Dục
  

1. Vị trí con đường:

Thuộc khu quy hoạch Nam Vỹ Dạ (Phường Vỹ Dạ)

- Điểm đầu: Phạm Văn Đồng

- Điểm cuối: Khu Quy hoạch

2. Tiểu sử nhân vật lịch sử gắn liền với con đường  

 

Cao Xuân Dục (1842-1923): người làng Thạnh Khánh, huyện Đông Thành, tỉnh Nghệ An, đỗ cử nhân khoa Bính Tý (1876). Giữ chức Tổng Tài Quốc Sử Quán Triều Nguyễn, là cơ quan Sử học đã để lại nhiều công trình sử học đồ sộ đến nay vẫn còn giá trị rất lớn về học thuật. Ông được xem là “Một nhà nghiên cứu địa phương chí xuất sắc và bề thế nhất của nước nhà”. Đối với gia đình Bác Hồ lúc còn ở Huế ông cũng có mối quan hệ tốt, được cụ Nguyễn Sinh Sắc quý mến.


Góc đường Cao Xuân Dục

www.thuathienhue.gov.vn
 Bản in]
Các bài khác
    Trang đầu Trang trước 1 2 3 4 5 Trang kế Trang cuối  

Các hoạt động

Cao Xuân Dục
  

1. Vị trí con đường:

Thuộc khu quy hoạch Nam Vỹ Dạ (Phường Vỹ Dạ)

- Điểm đầu: Phạm Văn Đồng

- Điểm cuối: Khu Quy hoạch

2. Tiểu sử nhân vật lịch sử gắn liền với con đường  

 

Cao Xuân Dục (1842-1923): người làng Thạnh Khánh, huyện Đông Thành, tỉnh Nghệ An, đỗ cử nhân khoa Bính Tý (1876). Giữ chức Tổng Tài Quốc Sử Quán Triều Nguyễn, là cơ quan Sử học đã để lại nhiều công trình sử học đồ sộ đến nay vẫn còn giá trị rất lớn về học thuật. Ông được xem là “Một nhà nghiên cứu địa phương chí xuất sắc và bề thế nhất của nước nhà”. Đối với gia đình Bác Hồ lúc còn ở Huế ông cũng có mối quan hệ tốt, được cụ Nguyễn Sinh Sắc quý mến.


Góc đường Cao Xuân Dục

www.thuathienhue.gov.vn
 Bản in]
Các bài khác
    Trang đầu Trang trước 1 2 3 4 5 Trang kế Trang cuối