Các hoạt động

Chế Lan Viên
  

1. Vị trí con đường

Đường Chế Lan Viên nằm trên địa bàn phường Trường An, về phía Tây Nam Kinh thành Huế, khởi đầu từ đường Xuân Diệu, chạy qua ngã tư Đào Tấn, qua chợ Trường An đến đường mới trước khu chung cư cao tầng Thủy Trường, dài 555m. Đường lưu thông hai chiều.

2. Lịch sử con đường

Nguyên xưa vùng này là đất cồn mồ thuộc ấp Trường Cởi, xã Thủy Trường, huyện Hương Thủy. Tháng 9/1981, xã này sát nhập vào thành phố Huế, năm 1983 nâng cấp lên thành phường. Hai phần của đường được mở theo khu quy hoạch Thủy Trường từ năm 1987, phần còn lại mở tiếp từ năm 2002 đến đầu năm 2004 mới hoàn chỉnh. Tháng 5/1996, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế ra quyết định lấy tên nhà thơ Chế Lan Viên đặt tên cho đường này.

3. Tiểu sử nhân vật lịch sử gắn liền với con đường

 

Chế Lan Viên (Canh Thân 1920 - Kỷ Tỵ 1989) Nhà thơ, nhà phê bình văn học, tên thật là Phan Ngọc Hoan, còn có các bút danh như Thạch Hãn, Chàng Văn quê ở xã Cam An, huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị, nhưng lớn lên ở tỉnh Bình Định, nơi cha của ông làm Đề lại nhiều năm. Năm 1939, ông ra Hà Nội học, sau đó vào làm báo ở Sài Gòn, rồi đi dạy ở Thanh Hóa. Cách mạng tháng 8/1945 thành công, ông cộng tác với báo Quyết Thắng ở Trung Bộ, làm báo ở Bình Trị Thiên, có khi ở Thanh Hóa. Sau 1954, ông làm việc tại Hà Nội, từng giữ nhiều chức vụ trong lĩnh vực văn hóa, văn nghệ. Ông là một nhà thơ lớn, nhà nghiên cứu lý luận, nhà phê bình văn học nghệ thuật hiện đại xuất sắc thế kỷ XX. Ông để lại các tập thơ chính như: Điêu tàn, Gửi các anh, ánh sáng và phù sa, Hoa ngày thường, Chim báo bão, Những bài thơ đánh giặc, Đối thoại mới, Hoa trước lăng Người, Hái theo mùa, Hoa trên đá, Thư gửi cho mình. Xin giới thiệu bài thơ "Trưa" trích trong tập "ánh sáng phù sa" để hiểu thêm về thơ ông: "Trưa nay em đến ngủ phòng anh Thăm thẳm trời cao thăm thẳm anh Anh trút tình thương trong sắc biếc Ru cho em ngủ giấc trưa lành". Ngoài ra ông còn có những tập văn xuôi và lý luận phê bình: Vàng sao, Thăm Trung Quốc, Những ngày nổi giận, Giờ của số thành, Suy nghĩ và bình luận, Nghĩ cạnh dòng thơ, Phê bình văn học, Từ gác Khuê Văn đến quán Trung Tân. Ông là đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam từ năm 1946, Đại biểu Quốc hội từ khóa IV, đến VII. Ông là hội viên sáng lập Hội Nhà văn Việt Nam.  

Do công lao đóng góp cho cách mạng và nền văn học nước nhà, ông được Đảng, Nhà nước ta tặng Huân chương Độc lập hạng Hai, giải A Giải thưởng của Hội Nhà văn Việt Nam 1994, 1995, Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật 1996.


Đường Chế Lan Viên

 

 Bản in]

Thông tin cần biết

Chế Lan Viên
  

1. Vị trí con đường

Đường Chế Lan Viên nằm trên địa bàn phường Trường An, về phía Tây Nam Kinh thành Huế, khởi đầu từ đường Xuân Diệu, chạy qua ngã tư Đào Tấn, qua chợ Trường An đến đường mới trước khu chung cư cao tầng Thủy Trường, dài 555m. Đường lưu thông hai chiều.

2. Lịch sử con đường

Nguyên xưa vùng này là đất cồn mồ thuộc ấp Trường Cởi, xã Thủy Trường, huyện Hương Thủy. Tháng 9/1981, xã này sát nhập vào thành phố Huế, năm 1983 nâng cấp lên thành phường. Hai phần của đường được mở theo khu quy hoạch Thủy Trường từ năm 1987, phần còn lại mở tiếp từ năm 2002 đến đầu năm 2004 mới hoàn chỉnh. Tháng 5/1996, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế ra quyết định lấy tên nhà thơ Chế Lan Viên đặt tên cho đường này.

3. Tiểu sử nhân vật lịch sử gắn liền với con đường

 

Chế Lan Viên (Canh Thân 1920 - Kỷ Tỵ 1989) Nhà thơ, nhà phê bình văn học, tên thật là Phan Ngọc Hoan, còn có các bút danh như Thạch Hãn, Chàng Văn quê ở xã Cam An, huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị, nhưng lớn lên ở tỉnh Bình Định, nơi cha của ông làm Đề lại nhiều năm. Năm 1939, ông ra Hà Nội học, sau đó vào làm báo ở Sài Gòn, rồi đi dạy ở Thanh Hóa. Cách mạng tháng 8/1945 thành công, ông cộng tác với báo Quyết Thắng ở Trung Bộ, làm báo ở Bình Trị Thiên, có khi ở Thanh Hóa. Sau 1954, ông làm việc tại Hà Nội, từng giữ nhiều chức vụ trong lĩnh vực văn hóa, văn nghệ. Ông là một nhà thơ lớn, nhà nghiên cứu lý luận, nhà phê bình văn học nghệ thuật hiện đại xuất sắc thế kỷ XX. Ông để lại các tập thơ chính như: Điêu tàn, Gửi các anh, ánh sáng và phù sa, Hoa ngày thường, Chim báo bão, Những bài thơ đánh giặc, Đối thoại mới, Hoa trước lăng Người, Hái theo mùa, Hoa trên đá, Thư gửi cho mình. Xin giới thiệu bài thơ "Trưa" trích trong tập "ánh sáng phù sa" để hiểu thêm về thơ ông: "Trưa nay em đến ngủ phòng anh Thăm thẳm trời cao thăm thẳm anh Anh trút tình thương trong sắc biếc Ru cho em ngủ giấc trưa lành". Ngoài ra ông còn có những tập văn xuôi và lý luận phê bình: Vàng sao, Thăm Trung Quốc, Những ngày nổi giận, Giờ của số thành, Suy nghĩ và bình luận, Nghĩ cạnh dòng thơ, Phê bình văn học, Từ gác Khuê Văn đến quán Trung Tân. Ông là đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam từ năm 1946, Đại biểu Quốc hội từ khóa IV, đến VII. Ông là hội viên sáng lập Hội Nhà văn Việt Nam.  

Do công lao đóng góp cho cách mạng và nền văn học nước nhà, ông được Đảng, Nhà nước ta tặng Huân chương Độc lập hạng Hai, giải A Giải thưởng của Hội Nhà văn Việt Nam 1994, 1995, Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật 1996.


Đường Chế Lan Viên

 

 Bản in]

Thông tin tài trợ

Chế Lan Viên
  

1. Vị trí con đường

Đường Chế Lan Viên nằm trên địa bàn phường Trường An, về phía Tây Nam Kinh thành Huế, khởi đầu từ đường Xuân Diệu, chạy qua ngã tư Đào Tấn, qua chợ Trường An đến đường mới trước khu chung cư cao tầng Thủy Trường, dài 555m. Đường lưu thông hai chiều.

2. Lịch sử con đường

Nguyên xưa vùng này là đất cồn mồ thuộc ấp Trường Cởi, xã Thủy Trường, huyện Hương Thủy. Tháng 9/1981, xã này sát nhập vào thành phố Huế, năm 1983 nâng cấp lên thành phường. Hai phần của đường được mở theo khu quy hoạch Thủy Trường từ năm 1987, phần còn lại mở tiếp từ năm 2002 đến đầu năm 2004 mới hoàn chỉnh. Tháng 5/1996, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế ra quyết định lấy tên nhà thơ Chế Lan Viên đặt tên cho đường này.

3. Tiểu sử nhân vật lịch sử gắn liền với con đường

 

Chế Lan Viên (Canh Thân 1920 - Kỷ Tỵ 1989) Nhà thơ, nhà phê bình văn học, tên thật là Phan Ngọc Hoan, còn có các bút danh như Thạch Hãn, Chàng Văn quê ở xã Cam An, huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị, nhưng lớn lên ở tỉnh Bình Định, nơi cha của ông làm Đề lại nhiều năm. Năm 1939, ông ra Hà Nội học, sau đó vào làm báo ở Sài Gòn, rồi đi dạy ở Thanh Hóa. Cách mạng tháng 8/1945 thành công, ông cộng tác với báo Quyết Thắng ở Trung Bộ, làm báo ở Bình Trị Thiên, có khi ở Thanh Hóa. Sau 1954, ông làm việc tại Hà Nội, từng giữ nhiều chức vụ trong lĩnh vực văn hóa, văn nghệ. Ông là một nhà thơ lớn, nhà nghiên cứu lý luận, nhà phê bình văn học nghệ thuật hiện đại xuất sắc thế kỷ XX. Ông để lại các tập thơ chính như: Điêu tàn, Gửi các anh, ánh sáng và phù sa, Hoa ngày thường, Chim báo bão, Những bài thơ đánh giặc, Đối thoại mới, Hoa trước lăng Người, Hái theo mùa, Hoa trên đá, Thư gửi cho mình. Xin giới thiệu bài thơ "Trưa" trích trong tập "ánh sáng phù sa" để hiểu thêm về thơ ông: "Trưa nay em đến ngủ phòng anh Thăm thẳm trời cao thăm thẳm anh Anh trút tình thương trong sắc biếc Ru cho em ngủ giấc trưa lành". Ngoài ra ông còn có những tập văn xuôi và lý luận phê bình: Vàng sao, Thăm Trung Quốc, Những ngày nổi giận, Giờ của số thành, Suy nghĩ và bình luận, Nghĩ cạnh dòng thơ, Phê bình văn học, Từ gác Khuê Văn đến quán Trung Tân. Ông là đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam từ năm 1946, Đại biểu Quốc hội từ khóa IV, đến VII. Ông là hội viên sáng lập Hội Nhà văn Việt Nam.  

Do công lao đóng góp cho cách mạng và nền văn học nước nhà, ông được Đảng, Nhà nước ta tặng Huân chương Độc lập hạng Hai, giải A Giải thưởng của Hội Nhà văn Việt Nam 1994, 1995, Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật 1996.


Đường Chế Lan Viên

 

 Bản in]
Chế Lan Viên
  

1. Vị trí con đường

Đường Chế Lan Viên nằm trên địa bàn phường Trường An, về phía Tây Nam Kinh thành Huế, khởi đầu từ đường Xuân Diệu, chạy qua ngã tư Đào Tấn, qua chợ Trường An đến đường mới trước khu chung cư cao tầng Thủy Trường, dài 555m. Đường lưu thông hai chiều.

2. Lịch sử con đường

Nguyên xưa vùng này là đất cồn mồ thuộc ấp Trường Cởi, xã Thủy Trường, huyện Hương Thủy. Tháng 9/1981, xã này sát nhập vào thành phố Huế, năm 1983 nâng cấp lên thành phường. Hai phần của đường được mở theo khu quy hoạch Thủy Trường từ năm 1987, phần còn lại mở tiếp từ năm 2002 đến đầu năm 2004 mới hoàn chỉnh. Tháng 5/1996, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế ra quyết định lấy tên nhà thơ Chế Lan Viên đặt tên cho đường này.

3. Tiểu sử nhân vật lịch sử gắn liền với con đường

 

Chế Lan Viên (Canh Thân 1920 - Kỷ Tỵ 1989) Nhà thơ, nhà phê bình văn học, tên thật là Phan Ngọc Hoan, còn có các bút danh như Thạch Hãn, Chàng Văn quê ở xã Cam An, huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị, nhưng lớn lên ở tỉnh Bình Định, nơi cha của ông làm Đề lại nhiều năm. Năm 1939, ông ra Hà Nội học, sau đó vào làm báo ở Sài Gòn, rồi đi dạy ở Thanh Hóa. Cách mạng tháng 8/1945 thành công, ông cộng tác với báo Quyết Thắng ở Trung Bộ, làm báo ở Bình Trị Thiên, có khi ở Thanh Hóa. Sau 1954, ông làm việc tại Hà Nội, từng giữ nhiều chức vụ trong lĩnh vực văn hóa, văn nghệ. Ông là một nhà thơ lớn, nhà nghiên cứu lý luận, nhà phê bình văn học nghệ thuật hiện đại xuất sắc thế kỷ XX. Ông để lại các tập thơ chính như: Điêu tàn, Gửi các anh, ánh sáng và phù sa, Hoa ngày thường, Chim báo bão, Những bài thơ đánh giặc, Đối thoại mới, Hoa trước lăng Người, Hái theo mùa, Hoa trên đá, Thư gửi cho mình. Xin giới thiệu bài thơ "Trưa" trích trong tập "ánh sáng phù sa" để hiểu thêm về thơ ông: "Trưa nay em đến ngủ phòng anh Thăm thẳm trời cao thăm thẳm anh Anh trút tình thương trong sắc biếc Ru cho em ngủ giấc trưa lành". Ngoài ra ông còn có những tập văn xuôi và lý luận phê bình: Vàng sao, Thăm Trung Quốc, Những ngày nổi giận, Giờ của số thành, Suy nghĩ và bình luận, Nghĩ cạnh dòng thơ, Phê bình văn học, Từ gác Khuê Văn đến quán Trung Tân. Ông là đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam từ năm 1946, Đại biểu Quốc hội từ khóa IV, đến VII. Ông là hội viên sáng lập Hội Nhà văn Việt Nam.  

Do công lao đóng góp cho cách mạng và nền văn học nước nhà, ông được Đảng, Nhà nước ta tặng Huân chương Độc lập hạng Hai, giải A Giải thưởng của Hội Nhà văn Việt Nam 1994, 1995, Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật 1996.


Đường Chế Lan Viên

 

 Bản in]

Thư viện ảnh

Điểm tin báo chí

Chế Lan Viên
  

1. Vị trí con đường

Đường Chế Lan Viên nằm trên địa bàn phường Trường An, về phía Tây Nam Kinh thành Huế, khởi đầu từ đường Xuân Diệu, chạy qua ngã tư Đào Tấn, qua chợ Trường An đến đường mới trước khu chung cư cao tầng Thủy Trường, dài 555m. Đường lưu thông hai chiều.

2. Lịch sử con đường

Nguyên xưa vùng này là đất cồn mồ thuộc ấp Trường Cởi, xã Thủy Trường, huyện Hương Thủy. Tháng 9/1981, xã này sát nhập vào thành phố Huế, năm 1983 nâng cấp lên thành phường. Hai phần của đường được mở theo khu quy hoạch Thủy Trường từ năm 1987, phần còn lại mở tiếp từ năm 2002 đến đầu năm 2004 mới hoàn chỉnh. Tháng 5/1996, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế ra quyết định lấy tên nhà thơ Chế Lan Viên đặt tên cho đường này.

3. Tiểu sử nhân vật lịch sử gắn liền với con đường

 

Chế Lan Viên (Canh Thân 1920 - Kỷ Tỵ 1989) Nhà thơ, nhà phê bình văn học, tên thật là Phan Ngọc Hoan, còn có các bút danh như Thạch Hãn, Chàng Văn quê ở xã Cam An, huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị, nhưng lớn lên ở tỉnh Bình Định, nơi cha của ông làm Đề lại nhiều năm. Năm 1939, ông ra Hà Nội học, sau đó vào làm báo ở Sài Gòn, rồi đi dạy ở Thanh Hóa. Cách mạng tháng 8/1945 thành công, ông cộng tác với báo Quyết Thắng ở Trung Bộ, làm báo ở Bình Trị Thiên, có khi ở Thanh Hóa. Sau 1954, ông làm việc tại Hà Nội, từng giữ nhiều chức vụ trong lĩnh vực văn hóa, văn nghệ. Ông là một nhà thơ lớn, nhà nghiên cứu lý luận, nhà phê bình văn học nghệ thuật hiện đại xuất sắc thế kỷ XX. Ông để lại các tập thơ chính như: Điêu tàn, Gửi các anh, ánh sáng và phù sa, Hoa ngày thường, Chim báo bão, Những bài thơ đánh giặc, Đối thoại mới, Hoa trước lăng Người, Hái theo mùa, Hoa trên đá, Thư gửi cho mình. Xin giới thiệu bài thơ "Trưa" trích trong tập "ánh sáng phù sa" để hiểu thêm về thơ ông: "Trưa nay em đến ngủ phòng anh Thăm thẳm trời cao thăm thẳm anh Anh trút tình thương trong sắc biếc Ru cho em ngủ giấc trưa lành". Ngoài ra ông còn có những tập văn xuôi và lý luận phê bình: Vàng sao, Thăm Trung Quốc, Những ngày nổi giận, Giờ của số thành, Suy nghĩ và bình luận, Nghĩ cạnh dòng thơ, Phê bình văn học, Từ gác Khuê Văn đến quán Trung Tân. Ông là đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam từ năm 1946, Đại biểu Quốc hội từ khóa IV, đến VII. Ông là hội viên sáng lập Hội Nhà văn Việt Nam.  

Do công lao đóng góp cho cách mạng và nền văn học nước nhà, ông được Đảng, Nhà nước ta tặng Huân chương Độc lập hạng Hai, giải A Giải thưởng của Hội Nhà văn Việt Nam 1994, 1995, Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật 1996.


Đường Chế Lan Viên

 

 Bản in]

Các hoạt động

Chế Lan Viên
  

1. Vị trí con đường

Đường Chế Lan Viên nằm trên địa bàn phường Trường An, về phía Tây Nam Kinh thành Huế, khởi đầu từ đường Xuân Diệu, chạy qua ngã tư Đào Tấn, qua chợ Trường An đến đường mới trước khu chung cư cao tầng Thủy Trường, dài 555m. Đường lưu thông hai chiều.

2. Lịch sử con đường

Nguyên xưa vùng này là đất cồn mồ thuộc ấp Trường Cởi, xã Thủy Trường, huyện Hương Thủy. Tháng 9/1981, xã này sát nhập vào thành phố Huế, năm 1983 nâng cấp lên thành phường. Hai phần của đường được mở theo khu quy hoạch Thủy Trường từ năm 1987, phần còn lại mở tiếp từ năm 2002 đến đầu năm 2004 mới hoàn chỉnh. Tháng 5/1996, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế ra quyết định lấy tên nhà thơ Chế Lan Viên đặt tên cho đường này.

3. Tiểu sử nhân vật lịch sử gắn liền với con đường

 

Chế Lan Viên (Canh Thân 1920 - Kỷ Tỵ 1989) Nhà thơ, nhà phê bình văn học, tên thật là Phan Ngọc Hoan, còn có các bút danh như Thạch Hãn, Chàng Văn quê ở xã Cam An, huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị, nhưng lớn lên ở tỉnh Bình Định, nơi cha của ông làm Đề lại nhiều năm. Năm 1939, ông ra Hà Nội học, sau đó vào làm báo ở Sài Gòn, rồi đi dạy ở Thanh Hóa. Cách mạng tháng 8/1945 thành công, ông cộng tác với báo Quyết Thắng ở Trung Bộ, làm báo ở Bình Trị Thiên, có khi ở Thanh Hóa. Sau 1954, ông làm việc tại Hà Nội, từng giữ nhiều chức vụ trong lĩnh vực văn hóa, văn nghệ. Ông là một nhà thơ lớn, nhà nghiên cứu lý luận, nhà phê bình văn học nghệ thuật hiện đại xuất sắc thế kỷ XX. Ông để lại các tập thơ chính như: Điêu tàn, Gửi các anh, ánh sáng và phù sa, Hoa ngày thường, Chim báo bão, Những bài thơ đánh giặc, Đối thoại mới, Hoa trước lăng Người, Hái theo mùa, Hoa trên đá, Thư gửi cho mình. Xin giới thiệu bài thơ "Trưa" trích trong tập "ánh sáng phù sa" để hiểu thêm về thơ ông: "Trưa nay em đến ngủ phòng anh Thăm thẳm trời cao thăm thẳm anh Anh trút tình thương trong sắc biếc Ru cho em ngủ giấc trưa lành". Ngoài ra ông còn có những tập văn xuôi và lý luận phê bình: Vàng sao, Thăm Trung Quốc, Những ngày nổi giận, Giờ của số thành, Suy nghĩ và bình luận, Nghĩ cạnh dòng thơ, Phê bình văn học, Từ gác Khuê Văn đến quán Trung Tân. Ông là đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam từ năm 1946, Đại biểu Quốc hội từ khóa IV, đến VII. Ông là hội viên sáng lập Hội Nhà văn Việt Nam.  

Do công lao đóng góp cho cách mạng và nền văn học nước nhà, ông được Đảng, Nhà nước ta tặng Huân chương Độc lập hạng Hai, giải A Giải thưởng của Hội Nhà văn Việt Nam 1994, 1995, Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật 1996.


Đường Chế Lan Viên

 

 Bản in]