Các hoạt động

Lương Văn Can
  

- Điểm đầu đường phố: Phan Chu Trinh

- Điểm cuối đường phố: Đường Sắt

2. Lịch sử con đường

3. Tiểu sử nhân vật lịch sử gắn liền với con đường

        Năm 1871, khi 17 tuổi, Lương Văn Can đỗ thi Hương, vào tới tam trường. Năm 1875, ông thi đỗ Cử nhân, nhưng do bố mất, năm sau ông không đi thi Hội nữa. Sau đó ông ở nhà cưới vợ là bà Lê Thị Lễ, và tới năm 25 tuổi (1879) ông mở trường dạy học tại số 4 phố Hàng Đào, Hà Nội. Vì đỗ cử nhân, ông thường được gọi là "cụ Cử Can".

Vào thời điểm này Việt Nam đang ở nằm trong thế suy vong và đứng trước họa xâm lăng của người Pháp. Là nhà nho yêu nước, ông đã học hỏi theo sách của các nhà tư tưởng tiến bộ của phương Đông như: Khang Hữu Vi, Lương Khải Siêu, ... lẫn phương Tây như: Voltaire, Montesquieu, ... nhằm tìm con đường canh tân đất nước. Khi thấy cuộc cải cách Minh Trị thành công trên đất Nhật Bản, học tập người Nhật, ông cùng bạn bè tìm cách thành lập một trường học, theo kiểu trường Khánh Ưng nghĩa thục của Phúc Trạch lập ở Nhật, để làm cuộc cách mạng về văn hóa, đồng thời tuyên truyền lòng yêu nước, tinh thần chống Pháp trong dân chúng Việt Nam. Với mục đích đó, năm 1907 trường Đông Kinh nghĩa thục ra đời ở 10 Hàng Đào, và căn nhà ông ở phố Hàng Đào cũng trở thành nơi học. Từ trường Đông Kinh nghĩa thục này ở Hà Nội, phong trào Đông Kinh nghĩa thục lan đi rất nhanh và sâu rộng tới các tỉnh như: Hà Đông, Hải Dương, Hưng Yên, Thái Bình, ..., Quảng Nam,... làm thực dân Pháp lo sợ. Tháng 12 năm 1907 Đông Kinh nghĩa thục bị giải tán, ông bị bắt giam nhưng người Pháp không có chứng cớ kết tội nên phải thả. Năm 1913 ông bị kết án biệt xứ và phải đi đày ở Campuchia. Năm 1924 ông được tha về và mất tại Hà Nội năm 1927.

Lương Văn Can là cha của Lương Ngọc Quyến, một nhân vật cách mạng khác của Việt Nam.


 Bản in]

Thông tin cần biết

Lương Văn Can
  

- Điểm đầu đường phố: Phan Chu Trinh

- Điểm cuối đường phố: Đường Sắt

2. Lịch sử con đường

3. Tiểu sử nhân vật lịch sử gắn liền với con đường

        Năm 1871, khi 17 tuổi, Lương Văn Can đỗ thi Hương, vào tới tam trường. Năm 1875, ông thi đỗ Cử nhân, nhưng do bố mất, năm sau ông không đi thi Hội nữa. Sau đó ông ở nhà cưới vợ là bà Lê Thị Lễ, và tới năm 25 tuổi (1879) ông mở trường dạy học tại số 4 phố Hàng Đào, Hà Nội. Vì đỗ cử nhân, ông thường được gọi là "cụ Cử Can".

Vào thời điểm này Việt Nam đang ở nằm trong thế suy vong và đứng trước họa xâm lăng của người Pháp. Là nhà nho yêu nước, ông đã học hỏi theo sách của các nhà tư tưởng tiến bộ của phương Đông như: Khang Hữu Vi, Lương Khải Siêu, ... lẫn phương Tây như: Voltaire, Montesquieu, ... nhằm tìm con đường canh tân đất nước. Khi thấy cuộc cải cách Minh Trị thành công trên đất Nhật Bản, học tập người Nhật, ông cùng bạn bè tìm cách thành lập một trường học, theo kiểu trường Khánh Ưng nghĩa thục của Phúc Trạch lập ở Nhật, để làm cuộc cách mạng về văn hóa, đồng thời tuyên truyền lòng yêu nước, tinh thần chống Pháp trong dân chúng Việt Nam. Với mục đích đó, năm 1907 trường Đông Kinh nghĩa thục ra đời ở 10 Hàng Đào, và căn nhà ông ở phố Hàng Đào cũng trở thành nơi học. Từ trường Đông Kinh nghĩa thục này ở Hà Nội, phong trào Đông Kinh nghĩa thục lan đi rất nhanh và sâu rộng tới các tỉnh như: Hà Đông, Hải Dương, Hưng Yên, Thái Bình, ..., Quảng Nam,... làm thực dân Pháp lo sợ. Tháng 12 năm 1907 Đông Kinh nghĩa thục bị giải tán, ông bị bắt giam nhưng người Pháp không có chứng cớ kết tội nên phải thả. Năm 1913 ông bị kết án biệt xứ và phải đi đày ở Campuchia. Năm 1924 ông được tha về và mất tại Hà Nội năm 1927.

Lương Văn Can là cha của Lương Ngọc Quyến, một nhân vật cách mạng khác của Việt Nam.


 Bản in]

Thông tin tài trợ

Lương Văn Can
  

- Điểm đầu đường phố: Phan Chu Trinh

- Điểm cuối đường phố: Đường Sắt

2. Lịch sử con đường

3. Tiểu sử nhân vật lịch sử gắn liền với con đường

        Năm 1871, khi 17 tuổi, Lương Văn Can đỗ thi Hương, vào tới tam trường. Năm 1875, ông thi đỗ Cử nhân, nhưng do bố mất, năm sau ông không đi thi Hội nữa. Sau đó ông ở nhà cưới vợ là bà Lê Thị Lễ, và tới năm 25 tuổi (1879) ông mở trường dạy học tại số 4 phố Hàng Đào, Hà Nội. Vì đỗ cử nhân, ông thường được gọi là "cụ Cử Can".

Vào thời điểm này Việt Nam đang ở nằm trong thế suy vong và đứng trước họa xâm lăng của người Pháp. Là nhà nho yêu nước, ông đã học hỏi theo sách của các nhà tư tưởng tiến bộ của phương Đông như: Khang Hữu Vi, Lương Khải Siêu, ... lẫn phương Tây như: Voltaire, Montesquieu, ... nhằm tìm con đường canh tân đất nước. Khi thấy cuộc cải cách Minh Trị thành công trên đất Nhật Bản, học tập người Nhật, ông cùng bạn bè tìm cách thành lập một trường học, theo kiểu trường Khánh Ưng nghĩa thục của Phúc Trạch lập ở Nhật, để làm cuộc cách mạng về văn hóa, đồng thời tuyên truyền lòng yêu nước, tinh thần chống Pháp trong dân chúng Việt Nam. Với mục đích đó, năm 1907 trường Đông Kinh nghĩa thục ra đời ở 10 Hàng Đào, và căn nhà ông ở phố Hàng Đào cũng trở thành nơi học. Từ trường Đông Kinh nghĩa thục này ở Hà Nội, phong trào Đông Kinh nghĩa thục lan đi rất nhanh và sâu rộng tới các tỉnh như: Hà Đông, Hải Dương, Hưng Yên, Thái Bình, ..., Quảng Nam,... làm thực dân Pháp lo sợ. Tháng 12 năm 1907 Đông Kinh nghĩa thục bị giải tán, ông bị bắt giam nhưng người Pháp không có chứng cớ kết tội nên phải thả. Năm 1913 ông bị kết án biệt xứ và phải đi đày ở Campuchia. Năm 1924 ông được tha về và mất tại Hà Nội năm 1927.

Lương Văn Can là cha của Lương Ngọc Quyến, một nhân vật cách mạng khác của Việt Nam.


 Bản in]
Lương Văn Can
  

- Điểm đầu đường phố: Phan Chu Trinh

- Điểm cuối đường phố: Đường Sắt

2. Lịch sử con đường

3. Tiểu sử nhân vật lịch sử gắn liền với con đường

        Năm 1871, khi 17 tuổi, Lương Văn Can đỗ thi Hương, vào tới tam trường. Năm 1875, ông thi đỗ Cử nhân, nhưng do bố mất, năm sau ông không đi thi Hội nữa. Sau đó ông ở nhà cưới vợ là bà Lê Thị Lễ, và tới năm 25 tuổi (1879) ông mở trường dạy học tại số 4 phố Hàng Đào, Hà Nội. Vì đỗ cử nhân, ông thường được gọi là "cụ Cử Can".

Vào thời điểm này Việt Nam đang ở nằm trong thế suy vong và đứng trước họa xâm lăng của người Pháp. Là nhà nho yêu nước, ông đã học hỏi theo sách của các nhà tư tưởng tiến bộ của phương Đông như: Khang Hữu Vi, Lương Khải Siêu, ... lẫn phương Tây như: Voltaire, Montesquieu, ... nhằm tìm con đường canh tân đất nước. Khi thấy cuộc cải cách Minh Trị thành công trên đất Nhật Bản, học tập người Nhật, ông cùng bạn bè tìm cách thành lập một trường học, theo kiểu trường Khánh Ưng nghĩa thục của Phúc Trạch lập ở Nhật, để làm cuộc cách mạng về văn hóa, đồng thời tuyên truyền lòng yêu nước, tinh thần chống Pháp trong dân chúng Việt Nam. Với mục đích đó, năm 1907 trường Đông Kinh nghĩa thục ra đời ở 10 Hàng Đào, và căn nhà ông ở phố Hàng Đào cũng trở thành nơi học. Từ trường Đông Kinh nghĩa thục này ở Hà Nội, phong trào Đông Kinh nghĩa thục lan đi rất nhanh và sâu rộng tới các tỉnh như: Hà Đông, Hải Dương, Hưng Yên, Thái Bình, ..., Quảng Nam,... làm thực dân Pháp lo sợ. Tháng 12 năm 1907 Đông Kinh nghĩa thục bị giải tán, ông bị bắt giam nhưng người Pháp không có chứng cớ kết tội nên phải thả. Năm 1913 ông bị kết án biệt xứ và phải đi đày ở Campuchia. Năm 1924 ông được tha về và mất tại Hà Nội năm 1927.

Lương Văn Can là cha của Lương Ngọc Quyến, một nhân vật cách mạng khác của Việt Nam.


 Bản in]

Thư viện ảnh

Điểm tin báo chí

Lương Văn Can
  

- Điểm đầu đường phố: Phan Chu Trinh

- Điểm cuối đường phố: Đường Sắt

2. Lịch sử con đường

3. Tiểu sử nhân vật lịch sử gắn liền với con đường

        Năm 1871, khi 17 tuổi, Lương Văn Can đỗ thi Hương, vào tới tam trường. Năm 1875, ông thi đỗ Cử nhân, nhưng do bố mất, năm sau ông không đi thi Hội nữa. Sau đó ông ở nhà cưới vợ là bà Lê Thị Lễ, và tới năm 25 tuổi (1879) ông mở trường dạy học tại số 4 phố Hàng Đào, Hà Nội. Vì đỗ cử nhân, ông thường được gọi là "cụ Cử Can".

Vào thời điểm này Việt Nam đang ở nằm trong thế suy vong và đứng trước họa xâm lăng của người Pháp. Là nhà nho yêu nước, ông đã học hỏi theo sách của các nhà tư tưởng tiến bộ của phương Đông như: Khang Hữu Vi, Lương Khải Siêu, ... lẫn phương Tây như: Voltaire, Montesquieu, ... nhằm tìm con đường canh tân đất nước. Khi thấy cuộc cải cách Minh Trị thành công trên đất Nhật Bản, học tập người Nhật, ông cùng bạn bè tìm cách thành lập một trường học, theo kiểu trường Khánh Ưng nghĩa thục của Phúc Trạch lập ở Nhật, để làm cuộc cách mạng về văn hóa, đồng thời tuyên truyền lòng yêu nước, tinh thần chống Pháp trong dân chúng Việt Nam. Với mục đích đó, năm 1907 trường Đông Kinh nghĩa thục ra đời ở 10 Hàng Đào, và căn nhà ông ở phố Hàng Đào cũng trở thành nơi học. Từ trường Đông Kinh nghĩa thục này ở Hà Nội, phong trào Đông Kinh nghĩa thục lan đi rất nhanh và sâu rộng tới các tỉnh như: Hà Đông, Hải Dương, Hưng Yên, Thái Bình, ..., Quảng Nam,... làm thực dân Pháp lo sợ. Tháng 12 năm 1907 Đông Kinh nghĩa thục bị giải tán, ông bị bắt giam nhưng người Pháp không có chứng cớ kết tội nên phải thả. Năm 1913 ông bị kết án biệt xứ và phải đi đày ở Campuchia. Năm 1924 ông được tha về và mất tại Hà Nội năm 1927.

Lương Văn Can là cha của Lương Ngọc Quyến, một nhân vật cách mạng khác của Việt Nam.


 Bản in]

Các hoạt động

Lương Văn Can
  

- Điểm đầu đường phố: Phan Chu Trinh

- Điểm cuối đường phố: Đường Sắt

2. Lịch sử con đường

3. Tiểu sử nhân vật lịch sử gắn liền với con đường

        Năm 1871, khi 17 tuổi, Lương Văn Can đỗ thi Hương, vào tới tam trường. Năm 1875, ông thi đỗ Cử nhân, nhưng do bố mất, năm sau ông không đi thi Hội nữa. Sau đó ông ở nhà cưới vợ là bà Lê Thị Lễ, và tới năm 25 tuổi (1879) ông mở trường dạy học tại số 4 phố Hàng Đào, Hà Nội. Vì đỗ cử nhân, ông thường được gọi là "cụ Cử Can".

Vào thời điểm này Việt Nam đang ở nằm trong thế suy vong và đứng trước họa xâm lăng của người Pháp. Là nhà nho yêu nước, ông đã học hỏi theo sách của các nhà tư tưởng tiến bộ của phương Đông như: Khang Hữu Vi, Lương Khải Siêu, ... lẫn phương Tây như: Voltaire, Montesquieu, ... nhằm tìm con đường canh tân đất nước. Khi thấy cuộc cải cách Minh Trị thành công trên đất Nhật Bản, học tập người Nhật, ông cùng bạn bè tìm cách thành lập một trường học, theo kiểu trường Khánh Ưng nghĩa thục của Phúc Trạch lập ở Nhật, để làm cuộc cách mạng về văn hóa, đồng thời tuyên truyền lòng yêu nước, tinh thần chống Pháp trong dân chúng Việt Nam. Với mục đích đó, năm 1907 trường Đông Kinh nghĩa thục ra đời ở 10 Hàng Đào, và căn nhà ông ở phố Hàng Đào cũng trở thành nơi học. Từ trường Đông Kinh nghĩa thục này ở Hà Nội, phong trào Đông Kinh nghĩa thục lan đi rất nhanh và sâu rộng tới các tỉnh như: Hà Đông, Hải Dương, Hưng Yên, Thái Bình, ..., Quảng Nam,... làm thực dân Pháp lo sợ. Tháng 12 năm 1907 Đông Kinh nghĩa thục bị giải tán, ông bị bắt giam nhưng người Pháp không có chứng cớ kết tội nên phải thả. Năm 1913 ông bị kết án biệt xứ và phải đi đày ở Campuchia. Năm 1924 ông được tha về và mất tại Hà Nội năm 1927.

Lương Văn Can là cha của Lương Ngọc Quyến, một nhân vật cách mạng khác của Việt Nam.


 Bản in]