Các hoạt động

Nguyễn Phạm Tuân
  

1. Vị trí con đường:

Thuộc khu quy hoạch An Hòa - Hương Sơ ( phường An Hòa)

Điểm đầu: Lô T7

Điểm cuối: Lô T56

2. Tiểu sử nhân vật lịch sử gắn liền với con đường:

Nguyễn Phạm Tuân (1842 - 1887): Tự là Tử Trai, sau đổi là Dưỡng Tăng, hiệu Minh Phong, người làng Kiên Bính, tổng Võ Xá, phủ Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình. Thân sinh là Nguyễn Đăng Đạo dạy ở trường Quốc Tử Giám Huế. Năm 1873 ông đỗ cử nhân. Năm 1878 được bổ hành tẩu bộ Lễ. Năm 1884 thăng Tri phủ Đức Thọ (Hà Tĩnh). Ngày 05/7/1885 được tin kinh đô thất thủ, ông đã tự tử nhưng người nhà cứu kịp khuyên giải. Sau đó, ông treo ấn từ quan. Năm ấy hưởng ứng dụ Cần vương, ông mộ quân kháng chiến, được vua Hàm Nghi giao phụ trách cơ quan Cần vương, căn cứ đóng ở làng Cổ Liêm, huyện Tuyên Hóa. Khi Tôn Thất Thuyết sang Trung Quốc cầu viện (1886), ông cùng Lê Trực và hai con trai Tôn Thất Thuyết (Tôn Thất Đàm, Tôn Thất Tiệp) phò vua Hàm Nghi chống giặc. Nghĩa quân của ông đã lập được nhiều chiến công, có lần đột nhập vào thành Quảng Bình, gây cho địch nhiều tổn thất. Tháng 3 năm 1887 ông bị giặc bắt giải về đồn Minh Cầm. Chúng tìm mọi cách mua chuộc để tìm nơi ở của vua Hàm Nghi nhưng ông một mực không khai, chỉ chưởi mắng và không chịu ăn uống, thuốc thang. Đêm 17 tháng 3 năm Đinh Hợi (10/4/1887), ông tự vẫn, quân Pháp sai quăng xác ông xuống sông Minh Cầm. Nghĩa quân lén lấy xác ông về an táng ở làng Kim Thanh, sau đó cải táng ở vùng núi Yên Sơn, huyện Quảng Trạch. Ông còn để lại bài thơ “Đề nghĩa vương miếu” và câu đối làm khi bị bắt đầy nghĩa khí.

 Bản in]
Các bài khác
    Trang đầu Trang trước 1 2 3 4 5 Trang kế Trang cuối  

Thông tin cần biết

Nguyễn Phạm Tuân
  

1. Vị trí con đường:

Thuộc khu quy hoạch An Hòa - Hương Sơ ( phường An Hòa)

Điểm đầu: Lô T7

Điểm cuối: Lô T56

2. Tiểu sử nhân vật lịch sử gắn liền với con đường:

Nguyễn Phạm Tuân (1842 - 1887): Tự là Tử Trai, sau đổi là Dưỡng Tăng, hiệu Minh Phong, người làng Kiên Bính, tổng Võ Xá, phủ Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình. Thân sinh là Nguyễn Đăng Đạo dạy ở trường Quốc Tử Giám Huế. Năm 1873 ông đỗ cử nhân. Năm 1878 được bổ hành tẩu bộ Lễ. Năm 1884 thăng Tri phủ Đức Thọ (Hà Tĩnh). Ngày 05/7/1885 được tin kinh đô thất thủ, ông đã tự tử nhưng người nhà cứu kịp khuyên giải. Sau đó, ông treo ấn từ quan. Năm ấy hưởng ứng dụ Cần vương, ông mộ quân kháng chiến, được vua Hàm Nghi giao phụ trách cơ quan Cần vương, căn cứ đóng ở làng Cổ Liêm, huyện Tuyên Hóa. Khi Tôn Thất Thuyết sang Trung Quốc cầu viện (1886), ông cùng Lê Trực và hai con trai Tôn Thất Thuyết (Tôn Thất Đàm, Tôn Thất Tiệp) phò vua Hàm Nghi chống giặc. Nghĩa quân của ông đã lập được nhiều chiến công, có lần đột nhập vào thành Quảng Bình, gây cho địch nhiều tổn thất. Tháng 3 năm 1887 ông bị giặc bắt giải về đồn Minh Cầm. Chúng tìm mọi cách mua chuộc để tìm nơi ở của vua Hàm Nghi nhưng ông một mực không khai, chỉ chưởi mắng và không chịu ăn uống, thuốc thang. Đêm 17 tháng 3 năm Đinh Hợi (10/4/1887), ông tự vẫn, quân Pháp sai quăng xác ông xuống sông Minh Cầm. Nghĩa quân lén lấy xác ông về an táng ở làng Kim Thanh, sau đó cải táng ở vùng núi Yên Sơn, huyện Quảng Trạch. Ông còn để lại bài thơ “Đề nghĩa vương miếu” và câu đối làm khi bị bắt đầy nghĩa khí.

 Bản in]
Các bài khác
    Trang đầu Trang trước 1 2 3 4 5 Trang kế Trang cuối  

Thông tin tài trợ

Nguyễn Phạm Tuân
  

1. Vị trí con đường:

Thuộc khu quy hoạch An Hòa - Hương Sơ ( phường An Hòa)

Điểm đầu: Lô T7

Điểm cuối: Lô T56

2. Tiểu sử nhân vật lịch sử gắn liền với con đường:

Nguyễn Phạm Tuân (1842 - 1887): Tự là Tử Trai, sau đổi là Dưỡng Tăng, hiệu Minh Phong, người làng Kiên Bính, tổng Võ Xá, phủ Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình. Thân sinh là Nguyễn Đăng Đạo dạy ở trường Quốc Tử Giám Huế. Năm 1873 ông đỗ cử nhân. Năm 1878 được bổ hành tẩu bộ Lễ. Năm 1884 thăng Tri phủ Đức Thọ (Hà Tĩnh). Ngày 05/7/1885 được tin kinh đô thất thủ, ông đã tự tử nhưng người nhà cứu kịp khuyên giải. Sau đó, ông treo ấn từ quan. Năm ấy hưởng ứng dụ Cần vương, ông mộ quân kháng chiến, được vua Hàm Nghi giao phụ trách cơ quan Cần vương, căn cứ đóng ở làng Cổ Liêm, huyện Tuyên Hóa. Khi Tôn Thất Thuyết sang Trung Quốc cầu viện (1886), ông cùng Lê Trực và hai con trai Tôn Thất Thuyết (Tôn Thất Đàm, Tôn Thất Tiệp) phò vua Hàm Nghi chống giặc. Nghĩa quân của ông đã lập được nhiều chiến công, có lần đột nhập vào thành Quảng Bình, gây cho địch nhiều tổn thất. Tháng 3 năm 1887 ông bị giặc bắt giải về đồn Minh Cầm. Chúng tìm mọi cách mua chuộc để tìm nơi ở của vua Hàm Nghi nhưng ông một mực không khai, chỉ chưởi mắng và không chịu ăn uống, thuốc thang. Đêm 17 tháng 3 năm Đinh Hợi (10/4/1887), ông tự vẫn, quân Pháp sai quăng xác ông xuống sông Minh Cầm. Nghĩa quân lén lấy xác ông về an táng ở làng Kim Thanh, sau đó cải táng ở vùng núi Yên Sơn, huyện Quảng Trạch. Ông còn để lại bài thơ “Đề nghĩa vương miếu” và câu đối làm khi bị bắt đầy nghĩa khí.

 Bản in]
Các bài khác
    Trang đầu Trang trước 1 2 3 4 5 Trang kế Trang cuối  
Nguyễn Phạm Tuân
  

1. Vị trí con đường:

Thuộc khu quy hoạch An Hòa - Hương Sơ ( phường An Hòa)

Điểm đầu: Lô T7

Điểm cuối: Lô T56

2. Tiểu sử nhân vật lịch sử gắn liền với con đường:

Nguyễn Phạm Tuân (1842 - 1887): Tự là Tử Trai, sau đổi là Dưỡng Tăng, hiệu Minh Phong, người làng Kiên Bính, tổng Võ Xá, phủ Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình. Thân sinh là Nguyễn Đăng Đạo dạy ở trường Quốc Tử Giám Huế. Năm 1873 ông đỗ cử nhân. Năm 1878 được bổ hành tẩu bộ Lễ. Năm 1884 thăng Tri phủ Đức Thọ (Hà Tĩnh). Ngày 05/7/1885 được tin kinh đô thất thủ, ông đã tự tử nhưng người nhà cứu kịp khuyên giải. Sau đó, ông treo ấn từ quan. Năm ấy hưởng ứng dụ Cần vương, ông mộ quân kháng chiến, được vua Hàm Nghi giao phụ trách cơ quan Cần vương, căn cứ đóng ở làng Cổ Liêm, huyện Tuyên Hóa. Khi Tôn Thất Thuyết sang Trung Quốc cầu viện (1886), ông cùng Lê Trực và hai con trai Tôn Thất Thuyết (Tôn Thất Đàm, Tôn Thất Tiệp) phò vua Hàm Nghi chống giặc. Nghĩa quân của ông đã lập được nhiều chiến công, có lần đột nhập vào thành Quảng Bình, gây cho địch nhiều tổn thất. Tháng 3 năm 1887 ông bị giặc bắt giải về đồn Minh Cầm. Chúng tìm mọi cách mua chuộc để tìm nơi ở của vua Hàm Nghi nhưng ông một mực không khai, chỉ chưởi mắng và không chịu ăn uống, thuốc thang. Đêm 17 tháng 3 năm Đinh Hợi (10/4/1887), ông tự vẫn, quân Pháp sai quăng xác ông xuống sông Minh Cầm. Nghĩa quân lén lấy xác ông về an táng ở làng Kim Thanh, sau đó cải táng ở vùng núi Yên Sơn, huyện Quảng Trạch. Ông còn để lại bài thơ “Đề nghĩa vương miếu” và câu đối làm khi bị bắt đầy nghĩa khí.

 Bản in]
Các bài khác
    Trang đầu Trang trước 1 2 3 4 5 Trang kế Trang cuối  

Thư viện ảnh

Điểm tin báo chí

Nguyễn Phạm Tuân
  

1. Vị trí con đường:

Thuộc khu quy hoạch An Hòa - Hương Sơ ( phường An Hòa)

Điểm đầu: Lô T7

Điểm cuối: Lô T56

2. Tiểu sử nhân vật lịch sử gắn liền với con đường:

Nguyễn Phạm Tuân (1842 - 1887): Tự là Tử Trai, sau đổi là Dưỡng Tăng, hiệu Minh Phong, người làng Kiên Bính, tổng Võ Xá, phủ Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình. Thân sinh là Nguyễn Đăng Đạo dạy ở trường Quốc Tử Giám Huế. Năm 1873 ông đỗ cử nhân. Năm 1878 được bổ hành tẩu bộ Lễ. Năm 1884 thăng Tri phủ Đức Thọ (Hà Tĩnh). Ngày 05/7/1885 được tin kinh đô thất thủ, ông đã tự tử nhưng người nhà cứu kịp khuyên giải. Sau đó, ông treo ấn từ quan. Năm ấy hưởng ứng dụ Cần vương, ông mộ quân kháng chiến, được vua Hàm Nghi giao phụ trách cơ quan Cần vương, căn cứ đóng ở làng Cổ Liêm, huyện Tuyên Hóa. Khi Tôn Thất Thuyết sang Trung Quốc cầu viện (1886), ông cùng Lê Trực và hai con trai Tôn Thất Thuyết (Tôn Thất Đàm, Tôn Thất Tiệp) phò vua Hàm Nghi chống giặc. Nghĩa quân của ông đã lập được nhiều chiến công, có lần đột nhập vào thành Quảng Bình, gây cho địch nhiều tổn thất. Tháng 3 năm 1887 ông bị giặc bắt giải về đồn Minh Cầm. Chúng tìm mọi cách mua chuộc để tìm nơi ở của vua Hàm Nghi nhưng ông một mực không khai, chỉ chưởi mắng và không chịu ăn uống, thuốc thang. Đêm 17 tháng 3 năm Đinh Hợi (10/4/1887), ông tự vẫn, quân Pháp sai quăng xác ông xuống sông Minh Cầm. Nghĩa quân lén lấy xác ông về an táng ở làng Kim Thanh, sau đó cải táng ở vùng núi Yên Sơn, huyện Quảng Trạch. Ông còn để lại bài thơ “Đề nghĩa vương miếu” và câu đối làm khi bị bắt đầy nghĩa khí.

 Bản in]
Các bài khác
    Trang đầu Trang trước 1 2 3 4 5 Trang kế Trang cuối  

Các hoạt động

Nguyễn Phạm Tuân
  

1. Vị trí con đường:

Thuộc khu quy hoạch An Hòa - Hương Sơ ( phường An Hòa)

Điểm đầu: Lô T7

Điểm cuối: Lô T56

2. Tiểu sử nhân vật lịch sử gắn liền với con đường:

Nguyễn Phạm Tuân (1842 - 1887): Tự là Tử Trai, sau đổi là Dưỡng Tăng, hiệu Minh Phong, người làng Kiên Bính, tổng Võ Xá, phủ Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình. Thân sinh là Nguyễn Đăng Đạo dạy ở trường Quốc Tử Giám Huế. Năm 1873 ông đỗ cử nhân. Năm 1878 được bổ hành tẩu bộ Lễ. Năm 1884 thăng Tri phủ Đức Thọ (Hà Tĩnh). Ngày 05/7/1885 được tin kinh đô thất thủ, ông đã tự tử nhưng người nhà cứu kịp khuyên giải. Sau đó, ông treo ấn từ quan. Năm ấy hưởng ứng dụ Cần vương, ông mộ quân kháng chiến, được vua Hàm Nghi giao phụ trách cơ quan Cần vương, căn cứ đóng ở làng Cổ Liêm, huyện Tuyên Hóa. Khi Tôn Thất Thuyết sang Trung Quốc cầu viện (1886), ông cùng Lê Trực và hai con trai Tôn Thất Thuyết (Tôn Thất Đàm, Tôn Thất Tiệp) phò vua Hàm Nghi chống giặc. Nghĩa quân của ông đã lập được nhiều chiến công, có lần đột nhập vào thành Quảng Bình, gây cho địch nhiều tổn thất. Tháng 3 năm 1887 ông bị giặc bắt giải về đồn Minh Cầm. Chúng tìm mọi cách mua chuộc để tìm nơi ở của vua Hàm Nghi nhưng ông một mực không khai, chỉ chưởi mắng và không chịu ăn uống, thuốc thang. Đêm 17 tháng 3 năm Đinh Hợi (10/4/1887), ông tự vẫn, quân Pháp sai quăng xác ông xuống sông Minh Cầm. Nghĩa quân lén lấy xác ông về an táng ở làng Kim Thanh, sau đó cải táng ở vùng núi Yên Sơn, huyện Quảng Trạch. Ông còn để lại bài thơ “Đề nghĩa vương miếu” và câu đối làm khi bị bắt đầy nghĩa khí.

 Bản in]
Các bài khác
    Trang đầu Trang trước 1 2 3 4 5 Trang kế Trang cuối