Các hoạt động

Nguyễn Ngọc Thăng
  

1. Vị trí con đường

Thuộc Khu quy hoạch An Hòa - Hương Sơ

Điểm đầu: Đường Nguyễn Duy Hiệu

Điểm cuối: Đường Mai Lượng

2. Tiểu sử lịch sử gắn liền với con đường

Nguyễn Ngọc Thăng (?-1866), Liệt sĩ kháng Pháp, quê làng Mỹ Thạnh, tổng Bảo Hựu, tỉnh Bến Tre, tục gọi là Lãnh Binh Thăng, tên thật là Nguyễn Ngọc Thăng (vì ông đương chức Chánh lãnh binh quân đội triều Nguyễn dưới thời vua Tự Đức).

Ông xuất thân trong một gia đình nông nghiệp, vào năm 1858, sau đó thăng Lãnh binh đóng quân ở Gia Định. Nam 1859, Pháp tấn công vào cửa Cần Giờ rồi tiến chiếm Gia Định, ông được lệnh của Hộ đốc Võ Di Nguy giữ đồn Thủ Thiêm (thuộc Gia Định, nay là quận 9, thành phố Hồ Chí Minh). Trước hỏa lực của địch, lực lượng dưới quyền chỉ huy của ông bị tổn thất nặng, ông phải rút về Định Tường để bảo tồn lực lượng.

Năm 1862, quân Pháp tiến chiếm Mỹ Tho, Gò Công, quân của ông phải rút về Gò Công. Trước hỏa lực của địch, ông chỉ huy nghĩa quân đóng cố thủ tử chiến đến cùng. Ông hy sinh vào ngày 15.5.1866 tại Đám Lá tối trời ở Gò Công, sau đó di hài được đưa về an táng tại quê nhà.

Hiện nay, bài vị ông được thờ với vị Thành hoàng và đức Trần Hưng Đạo ở đình Nhơn Hòa, đường Cô Giang quận 2, thành phố Hồ Chí Minh.

 Bản in]
Các bài khác
    Trang đầu Trang trước 1 2 3 4 5 Trang kế Trang cuối  

Thông tin cần biết

Nguyễn Ngọc Thăng
  

1. Vị trí con đường

Thuộc Khu quy hoạch An Hòa - Hương Sơ

Điểm đầu: Đường Nguyễn Duy Hiệu

Điểm cuối: Đường Mai Lượng

2. Tiểu sử lịch sử gắn liền với con đường

Nguyễn Ngọc Thăng (?-1866), Liệt sĩ kháng Pháp, quê làng Mỹ Thạnh, tổng Bảo Hựu, tỉnh Bến Tre, tục gọi là Lãnh Binh Thăng, tên thật là Nguyễn Ngọc Thăng (vì ông đương chức Chánh lãnh binh quân đội triều Nguyễn dưới thời vua Tự Đức).

Ông xuất thân trong một gia đình nông nghiệp, vào năm 1858, sau đó thăng Lãnh binh đóng quân ở Gia Định. Nam 1859, Pháp tấn công vào cửa Cần Giờ rồi tiến chiếm Gia Định, ông được lệnh của Hộ đốc Võ Di Nguy giữ đồn Thủ Thiêm (thuộc Gia Định, nay là quận 9, thành phố Hồ Chí Minh). Trước hỏa lực của địch, lực lượng dưới quyền chỉ huy của ông bị tổn thất nặng, ông phải rút về Định Tường để bảo tồn lực lượng.

Năm 1862, quân Pháp tiến chiếm Mỹ Tho, Gò Công, quân của ông phải rút về Gò Công. Trước hỏa lực của địch, ông chỉ huy nghĩa quân đóng cố thủ tử chiến đến cùng. Ông hy sinh vào ngày 15.5.1866 tại Đám Lá tối trời ở Gò Công, sau đó di hài được đưa về an táng tại quê nhà.

Hiện nay, bài vị ông được thờ với vị Thành hoàng và đức Trần Hưng Đạo ở đình Nhơn Hòa, đường Cô Giang quận 2, thành phố Hồ Chí Minh.

 Bản in]
Các bài khác
    Trang đầu Trang trước 1 2 3 4 5 Trang kế Trang cuối  

Thông tin tài trợ

Nguyễn Ngọc Thăng
  

1. Vị trí con đường

Thuộc Khu quy hoạch An Hòa - Hương Sơ

Điểm đầu: Đường Nguyễn Duy Hiệu

Điểm cuối: Đường Mai Lượng

2. Tiểu sử lịch sử gắn liền với con đường

Nguyễn Ngọc Thăng (?-1866), Liệt sĩ kháng Pháp, quê làng Mỹ Thạnh, tổng Bảo Hựu, tỉnh Bến Tre, tục gọi là Lãnh Binh Thăng, tên thật là Nguyễn Ngọc Thăng (vì ông đương chức Chánh lãnh binh quân đội triều Nguyễn dưới thời vua Tự Đức).

Ông xuất thân trong một gia đình nông nghiệp, vào năm 1858, sau đó thăng Lãnh binh đóng quân ở Gia Định. Nam 1859, Pháp tấn công vào cửa Cần Giờ rồi tiến chiếm Gia Định, ông được lệnh của Hộ đốc Võ Di Nguy giữ đồn Thủ Thiêm (thuộc Gia Định, nay là quận 9, thành phố Hồ Chí Minh). Trước hỏa lực của địch, lực lượng dưới quyền chỉ huy của ông bị tổn thất nặng, ông phải rút về Định Tường để bảo tồn lực lượng.

Năm 1862, quân Pháp tiến chiếm Mỹ Tho, Gò Công, quân của ông phải rút về Gò Công. Trước hỏa lực của địch, ông chỉ huy nghĩa quân đóng cố thủ tử chiến đến cùng. Ông hy sinh vào ngày 15.5.1866 tại Đám Lá tối trời ở Gò Công, sau đó di hài được đưa về an táng tại quê nhà.

Hiện nay, bài vị ông được thờ với vị Thành hoàng và đức Trần Hưng Đạo ở đình Nhơn Hòa, đường Cô Giang quận 2, thành phố Hồ Chí Minh.

 Bản in]
Các bài khác
    Trang đầu Trang trước 1 2 3 4 5 Trang kế Trang cuối  
Nguyễn Ngọc Thăng
  

1. Vị trí con đường

Thuộc Khu quy hoạch An Hòa - Hương Sơ

Điểm đầu: Đường Nguyễn Duy Hiệu

Điểm cuối: Đường Mai Lượng

2. Tiểu sử lịch sử gắn liền với con đường

Nguyễn Ngọc Thăng (?-1866), Liệt sĩ kháng Pháp, quê làng Mỹ Thạnh, tổng Bảo Hựu, tỉnh Bến Tre, tục gọi là Lãnh Binh Thăng, tên thật là Nguyễn Ngọc Thăng (vì ông đương chức Chánh lãnh binh quân đội triều Nguyễn dưới thời vua Tự Đức).

Ông xuất thân trong một gia đình nông nghiệp, vào năm 1858, sau đó thăng Lãnh binh đóng quân ở Gia Định. Nam 1859, Pháp tấn công vào cửa Cần Giờ rồi tiến chiếm Gia Định, ông được lệnh của Hộ đốc Võ Di Nguy giữ đồn Thủ Thiêm (thuộc Gia Định, nay là quận 9, thành phố Hồ Chí Minh). Trước hỏa lực của địch, lực lượng dưới quyền chỉ huy của ông bị tổn thất nặng, ông phải rút về Định Tường để bảo tồn lực lượng.

Năm 1862, quân Pháp tiến chiếm Mỹ Tho, Gò Công, quân của ông phải rút về Gò Công. Trước hỏa lực của địch, ông chỉ huy nghĩa quân đóng cố thủ tử chiến đến cùng. Ông hy sinh vào ngày 15.5.1866 tại Đám Lá tối trời ở Gò Công, sau đó di hài được đưa về an táng tại quê nhà.

Hiện nay, bài vị ông được thờ với vị Thành hoàng và đức Trần Hưng Đạo ở đình Nhơn Hòa, đường Cô Giang quận 2, thành phố Hồ Chí Minh.

 Bản in]
Các bài khác
    Trang đầu Trang trước 1 2 3 4 5 Trang kế Trang cuối  

Thư viện ảnh

Điểm tin báo chí

Nguyễn Ngọc Thăng
  

1. Vị trí con đường

Thuộc Khu quy hoạch An Hòa - Hương Sơ

Điểm đầu: Đường Nguyễn Duy Hiệu

Điểm cuối: Đường Mai Lượng

2. Tiểu sử lịch sử gắn liền với con đường

Nguyễn Ngọc Thăng (?-1866), Liệt sĩ kháng Pháp, quê làng Mỹ Thạnh, tổng Bảo Hựu, tỉnh Bến Tre, tục gọi là Lãnh Binh Thăng, tên thật là Nguyễn Ngọc Thăng (vì ông đương chức Chánh lãnh binh quân đội triều Nguyễn dưới thời vua Tự Đức).

Ông xuất thân trong một gia đình nông nghiệp, vào năm 1858, sau đó thăng Lãnh binh đóng quân ở Gia Định. Nam 1859, Pháp tấn công vào cửa Cần Giờ rồi tiến chiếm Gia Định, ông được lệnh của Hộ đốc Võ Di Nguy giữ đồn Thủ Thiêm (thuộc Gia Định, nay là quận 9, thành phố Hồ Chí Minh). Trước hỏa lực của địch, lực lượng dưới quyền chỉ huy của ông bị tổn thất nặng, ông phải rút về Định Tường để bảo tồn lực lượng.

Năm 1862, quân Pháp tiến chiếm Mỹ Tho, Gò Công, quân của ông phải rút về Gò Công. Trước hỏa lực của địch, ông chỉ huy nghĩa quân đóng cố thủ tử chiến đến cùng. Ông hy sinh vào ngày 15.5.1866 tại Đám Lá tối trời ở Gò Công, sau đó di hài được đưa về an táng tại quê nhà.

Hiện nay, bài vị ông được thờ với vị Thành hoàng và đức Trần Hưng Đạo ở đình Nhơn Hòa, đường Cô Giang quận 2, thành phố Hồ Chí Minh.

 Bản in]
Các bài khác
    Trang đầu Trang trước 1 2 3 4 5 Trang kế Trang cuối  

Các hoạt động

Nguyễn Ngọc Thăng
  

1. Vị trí con đường

Thuộc Khu quy hoạch An Hòa - Hương Sơ

Điểm đầu: Đường Nguyễn Duy Hiệu

Điểm cuối: Đường Mai Lượng

2. Tiểu sử lịch sử gắn liền với con đường

Nguyễn Ngọc Thăng (?-1866), Liệt sĩ kháng Pháp, quê làng Mỹ Thạnh, tổng Bảo Hựu, tỉnh Bến Tre, tục gọi là Lãnh Binh Thăng, tên thật là Nguyễn Ngọc Thăng (vì ông đương chức Chánh lãnh binh quân đội triều Nguyễn dưới thời vua Tự Đức).

Ông xuất thân trong một gia đình nông nghiệp, vào năm 1858, sau đó thăng Lãnh binh đóng quân ở Gia Định. Nam 1859, Pháp tấn công vào cửa Cần Giờ rồi tiến chiếm Gia Định, ông được lệnh của Hộ đốc Võ Di Nguy giữ đồn Thủ Thiêm (thuộc Gia Định, nay là quận 9, thành phố Hồ Chí Minh). Trước hỏa lực của địch, lực lượng dưới quyền chỉ huy của ông bị tổn thất nặng, ông phải rút về Định Tường để bảo tồn lực lượng.

Năm 1862, quân Pháp tiến chiếm Mỹ Tho, Gò Công, quân của ông phải rút về Gò Công. Trước hỏa lực của địch, ông chỉ huy nghĩa quân đóng cố thủ tử chiến đến cùng. Ông hy sinh vào ngày 15.5.1866 tại Đám Lá tối trời ở Gò Công, sau đó di hài được đưa về an táng tại quê nhà.

Hiện nay, bài vị ông được thờ với vị Thành hoàng và đức Trần Hưng Đạo ở đình Nhơn Hòa, đường Cô Giang quận 2, thành phố Hồ Chí Minh.

 Bản in]
Các bài khác
    Trang đầu Trang trước 1 2 3 4 5 Trang kế Trang cuối