Các hoạt động

Hiệu quả từ nguồn vốn cho vay chương trình hỗ trợ tạo việc làm trên địa bàn huyện Quảng Điền
  
(CTTĐT) - Thời gian qua phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) huyện Quảng Điền đã tích cực phối hợp với UBND cấp xã, thị trấn, các tổ chức chính trị xã hội triển khai có hiệu quả chương trình cho vay hỗ trợ tạo việc làm, duy trì và mở rộng việc làm, từ đó tạo đòn bẩy hỗ trợ người lao động mở rộng sản xuất, kinh doanh, góp phần phát triển kinh tế, tạo sinh kế bền vững và bảo đảm an sinh xã hội tại địa phương.

Xuất thân từ gia đình thuần nông, trong quá trình phát triển kinh tế, gia đình anh Trần Công Thịnh ở thôn Hạ Lang, xã Quảng Phú gặp rất nhiều khó khăn do thiếu vốn, thiếu kinh nghiệm. Đặc biệt cơn bão số 5 năm 2020 đã làm thiệt hại khá nặng nề, chết hàng trăm gốc ổi, chanh. Được sự hỗ trợ kịp thời của Hội nông dân xã Quảng Phú, gia đình anh đã được vay 70 triệu đồng từ chương trình hỗ trợ tạo việc làm, duy trì và mở rộng việc làm của phòng giao dịch NHCSXH huyện Quảng Điền cộng với số vốn dành dụm của gia đình, anh đã đầu tư tái tạo lại vườn cây ăn quả với hơn 700 gốc ổi, 300 gốc chanh. Đến nay cho thu nhập ổn định hàng tháng, gia đình luôn nộp lãi đầy đủ, đúng hạn, tham gia gửi tiền tiết kiệm qua Tổ Tiết kiệm và vay vốn (TK&VV).

Cũng như gia đình anh Thịnh, gia đình chị Đặng Thị Bé ở thôn Hạ Lang, xã Quảng Phú cũng bị thiệt hại không nhỏ từ cơn bão số 5 năm 2020: Nhà xưởng bị tốc mái hoàn toàn, hư hỏng hàng ngàn phôi nấm sắp đến kỳ thu hoạch. Đứng trước khó khăn về nguồn vốn để tái đầu tư, chị được Hội nông xã hướng dẫn tham gia Tổ TK&VV, được phòng giao dịch NHCSXH huyện cho vay 50 triệu đồng từ nguồn vốn chương trình hỗ trợ tạo việc làm, duy trì và mở rộng việc làm, chị đã có điều kiện để sửa chữa lại nhà xưởng, máy móc và mua nguyên vật liệu để tiếp tục dự án làm nấm sò. Đến nay, nhà chị thường xuyên có hơn 3 ngàn phôi nấm sò, hằng ngày cho thu hoạch hàng chục kilogam nấm, cho thu nhập gần 1 triệu đồng/ngày và tạo việc làm thường xuyên cho 03 lao động tại địa phương. Nói về nguồn vốn hỗ trợ tạo việc làm, duy trì và mở rộng việc làm, cả anh Thịnh và chị Bé đều cho biết, đây là vốn vay ưu đãi có lãi suất rất phù hợp với người nông dân, giúp người dân có nguồn vốn để đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh, tạo thu nhập ổn định, vươn lên trong cuộc sống.

Không riêng gì anh Thịnh và chị Bé, hàng năm trên địa bàn huyện Quảng Điền còn có hàng trăm lao động được tiếp cận nguồn vốn hỗ trợ tạo việc làm, duy trì và mở rộng việc làm để đầu tư sản xuất kinh doanh, tạo thêm nhiều việc làm và sinh kế cho người dân, nhiều mô hình kinh tế đã hình thành và phát triển như nuôi cá trên sông Bồ và nuôi trồng thủy sản trên vùng đầm phá Tam Giang, hỗ trợ phát triển du lịch cộng đồng tại xã Quảng Lợi, phát triển vùng rau sạch ở Quảng Thành, Quảng Thọ; phát triển các làng nghề truyền thống của địa phương như như: Mây tre đan Bao La, Thủy Lập; rau má Quảng Thọ; chế biến nước mắm ở xã Quảng Công, Quảng Ngạn...

Ông Hà Văn Trung, Giám đốc Phòng Giao dịch NHCSXH huyện Quảng Điền chia sẻ: Xác định vốn vay giải quyết việc làm là một trong những kênh quan trọng hỗ trợ người dân có thêm “cần câu” để thúc đẩy phát triển kinh tế và giảm nghèo bền vững, những năm qua phòng giao dịch NHCSXH huyện đã triển khai đầy đủ, kịp thời và công khai các chính sách liên quan đến chương trình cho vay hỗ trợ tạo việc làm, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho người dân tiếp cận nguồn vốn. Hàng năm phòng giao dịch NHCSXH huyện phối hợp với chính quyền địa phương, tổ chức chính trị xã hội nhận ủy thác chủ động rà soát đối tượng, nhu cầu vay vốn trên cơ sở đó triển khai bình xét cho vay bảo đảm công khai, minh bạch, đúng đối tượng. Bên cạnh đó tăng cường kiểm tra, giám sát việc sử dụng vốn vay, đôn đốc các hộ vay trả nợ đúng thời hạn”

Tính đến thời điểm ngày 31/10/2024, tổng dư nợ chương trình cho vay hỗ trợ tạo việc làm, duy trì và mở rộng việc làm đạt trên 103 tỷ đồng, với hơn 2.200 khách hàng còn dư nợ. Để phát huy hiệu quả nguồn vốn cho vay hỗ trợ tạo việc làm, duy trì và mở rộng việc làm, bên cạnh việc chuyển tải kịp thời nguồn vốn đến tận tay người dân, phòng giao dịch NHCSXH huyện đã phối hợp với các tổ chức chính trị xã hội nhận ủy thác tăng cường công tác kiểm tra, giám sát quá trình sử dụng vốn cung như phối hợp với các cơ quan ban, ngành tổ chức tập huấn, chuyển giao khoa học kỹ thuật để người vay sử dụng vốn một cách hiệu quả, tạo được việc làm và thu nhập ổn định.

Có thể khẳng định chương trình cho vay hỗ trợ tạo việc làm, duy trì và mở rộng việc làm là hết sức cần thiết với người dân tại địa phương, giúp cho hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác có được việc làm, ổn định được cuộc sống, có điều kiện để duy trì và mở rộng sản xuất để vươn lên làm giàu. Hiệu quả của những mô hình sản xuất trên cũng cho thấy, nguồn vốn tín dụng ưu đãi của Nhà nước đã giúp giải quyết tốt bài toán việc làm cho người nghèo và các đối tượng chính sách khác mang lại hiệu quả thiết thực về kinh tế - xã hội.

w.w.w.thuathienhue.gov.vn
 Bản in]

Thông tin cần biết

Hiệu quả từ nguồn vốn cho vay chương trình hỗ trợ tạo việc làm trên địa bàn huyện Quảng Điền
  
(CTTĐT) - Thời gian qua phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) huyện Quảng Điền đã tích cực phối hợp với UBND cấp xã, thị trấn, các tổ chức chính trị xã hội triển khai có hiệu quả chương trình cho vay hỗ trợ tạo việc làm, duy trì và mở rộng việc làm, từ đó tạo đòn bẩy hỗ trợ người lao động mở rộng sản xuất, kinh doanh, góp phần phát triển kinh tế, tạo sinh kế bền vững và bảo đảm an sinh xã hội tại địa phương.

Xuất thân từ gia đình thuần nông, trong quá trình phát triển kinh tế, gia đình anh Trần Công Thịnh ở thôn Hạ Lang, xã Quảng Phú gặp rất nhiều khó khăn do thiếu vốn, thiếu kinh nghiệm. Đặc biệt cơn bão số 5 năm 2020 đã làm thiệt hại khá nặng nề, chết hàng trăm gốc ổi, chanh. Được sự hỗ trợ kịp thời của Hội nông dân xã Quảng Phú, gia đình anh đã được vay 70 triệu đồng từ chương trình hỗ trợ tạo việc làm, duy trì và mở rộng việc làm của phòng giao dịch NHCSXH huyện Quảng Điền cộng với số vốn dành dụm của gia đình, anh đã đầu tư tái tạo lại vườn cây ăn quả với hơn 700 gốc ổi, 300 gốc chanh. Đến nay cho thu nhập ổn định hàng tháng, gia đình luôn nộp lãi đầy đủ, đúng hạn, tham gia gửi tiền tiết kiệm qua Tổ Tiết kiệm và vay vốn (TK&VV).

Cũng như gia đình anh Thịnh, gia đình chị Đặng Thị Bé ở thôn Hạ Lang, xã Quảng Phú cũng bị thiệt hại không nhỏ từ cơn bão số 5 năm 2020: Nhà xưởng bị tốc mái hoàn toàn, hư hỏng hàng ngàn phôi nấm sắp đến kỳ thu hoạch. Đứng trước khó khăn về nguồn vốn để tái đầu tư, chị được Hội nông xã hướng dẫn tham gia Tổ TK&VV, được phòng giao dịch NHCSXH huyện cho vay 50 triệu đồng từ nguồn vốn chương trình hỗ trợ tạo việc làm, duy trì và mở rộng việc làm, chị đã có điều kiện để sửa chữa lại nhà xưởng, máy móc và mua nguyên vật liệu để tiếp tục dự án làm nấm sò. Đến nay, nhà chị thường xuyên có hơn 3 ngàn phôi nấm sò, hằng ngày cho thu hoạch hàng chục kilogam nấm, cho thu nhập gần 1 triệu đồng/ngày và tạo việc làm thường xuyên cho 03 lao động tại địa phương. Nói về nguồn vốn hỗ trợ tạo việc làm, duy trì và mở rộng việc làm, cả anh Thịnh và chị Bé đều cho biết, đây là vốn vay ưu đãi có lãi suất rất phù hợp với người nông dân, giúp người dân có nguồn vốn để đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh, tạo thu nhập ổn định, vươn lên trong cuộc sống.

Không riêng gì anh Thịnh và chị Bé, hàng năm trên địa bàn huyện Quảng Điền còn có hàng trăm lao động được tiếp cận nguồn vốn hỗ trợ tạo việc làm, duy trì và mở rộng việc làm để đầu tư sản xuất kinh doanh, tạo thêm nhiều việc làm và sinh kế cho người dân, nhiều mô hình kinh tế đã hình thành và phát triển như nuôi cá trên sông Bồ và nuôi trồng thủy sản trên vùng đầm phá Tam Giang, hỗ trợ phát triển du lịch cộng đồng tại xã Quảng Lợi, phát triển vùng rau sạch ở Quảng Thành, Quảng Thọ; phát triển các làng nghề truyền thống của địa phương như như: Mây tre đan Bao La, Thủy Lập; rau má Quảng Thọ; chế biến nước mắm ở xã Quảng Công, Quảng Ngạn...

Ông Hà Văn Trung, Giám đốc Phòng Giao dịch NHCSXH huyện Quảng Điền chia sẻ: Xác định vốn vay giải quyết việc làm là một trong những kênh quan trọng hỗ trợ người dân có thêm “cần câu” để thúc đẩy phát triển kinh tế và giảm nghèo bền vững, những năm qua phòng giao dịch NHCSXH huyện đã triển khai đầy đủ, kịp thời và công khai các chính sách liên quan đến chương trình cho vay hỗ trợ tạo việc làm, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho người dân tiếp cận nguồn vốn. Hàng năm phòng giao dịch NHCSXH huyện phối hợp với chính quyền địa phương, tổ chức chính trị xã hội nhận ủy thác chủ động rà soát đối tượng, nhu cầu vay vốn trên cơ sở đó triển khai bình xét cho vay bảo đảm công khai, minh bạch, đúng đối tượng. Bên cạnh đó tăng cường kiểm tra, giám sát việc sử dụng vốn vay, đôn đốc các hộ vay trả nợ đúng thời hạn”

Tính đến thời điểm ngày 31/10/2024, tổng dư nợ chương trình cho vay hỗ trợ tạo việc làm, duy trì và mở rộng việc làm đạt trên 103 tỷ đồng, với hơn 2.200 khách hàng còn dư nợ. Để phát huy hiệu quả nguồn vốn cho vay hỗ trợ tạo việc làm, duy trì và mở rộng việc làm, bên cạnh việc chuyển tải kịp thời nguồn vốn đến tận tay người dân, phòng giao dịch NHCSXH huyện đã phối hợp với các tổ chức chính trị xã hội nhận ủy thác tăng cường công tác kiểm tra, giám sát quá trình sử dụng vốn cung như phối hợp với các cơ quan ban, ngành tổ chức tập huấn, chuyển giao khoa học kỹ thuật để người vay sử dụng vốn một cách hiệu quả, tạo được việc làm và thu nhập ổn định.

Có thể khẳng định chương trình cho vay hỗ trợ tạo việc làm, duy trì và mở rộng việc làm là hết sức cần thiết với người dân tại địa phương, giúp cho hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác có được việc làm, ổn định được cuộc sống, có điều kiện để duy trì và mở rộng sản xuất để vươn lên làm giàu. Hiệu quả của những mô hình sản xuất trên cũng cho thấy, nguồn vốn tín dụng ưu đãi của Nhà nước đã giúp giải quyết tốt bài toán việc làm cho người nghèo và các đối tượng chính sách khác mang lại hiệu quả thiết thực về kinh tế - xã hội.

w.w.w.thuathienhue.gov.vn
 Bản in]

Thông tin tài trợ

Hiệu quả từ nguồn vốn cho vay chương trình hỗ trợ tạo việc làm trên địa bàn huyện Quảng Điền
  
(CTTĐT) - Thời gian qua phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) huyện Quảng Điền đã tích cực phối hợp với UBND cấp xã, thị trấn, các tổ chức chính trị xã hội triển khai có hiệu quả chương trình cho vay hỗ trợ tạo việc làm, duy trì và mở rộng việc làm, từ đó tạo đòn bẩy hỗ trợ người lao động mở rộng sản xuất, kinh doanh, góp phần phát triển kinh tế, tạo sinh kế bền vững và bảo đảm an sinh xã hội tại địa phương.

Xuất thân từ gia đình thuần nông, trong quá trình phát triển kinh tế, gia đình anh Trần Công Thịnh ở thôn Hạ Lang, xã Quảng Phú gặp rất nhiều khó khăn do thiếu vốn, thiếu kinh nghiệm. Đặc biệt cơn bão số 5 năm 2020 đã làm thiệt hại khá nặng nề, chết hàng trăm gốc ổi, chanh. Được sự hỗ trợ kịp thời của Hội nông dân xã Quảng Phú, gia đình anh đã được vay 70 triệu đồng từ chương trình hỗ trợ tạo việc làm, duy trì và mở rộng việc làm của phòng giao dịch NHCSXH huyện Quảng Điền cộng với số vốn dành dụm của gia đình, anh đã đầu tư tái tạo lại vườn cây ăn quả với hơn 700 gốc ổi, 300 gốc chanh. Đến nay cho thu nhập ổn định hàng tháng, gia đình luôn nộp lãi đầy đủ, đúng hạn, tham gia gửi tiền tiết kiệm qua Tổ Tiết kiệm và vay vốn (TK&VV).

Cũng như gia đình anh Thịnh, gia đình chị Đặng Thị Bé ở thôn Hạ Lang, xã Quảng Phú cũng bị thiệt hại không nhỏ từ cơn bão số 5 năm 2020: Nhà xưởng bị tốc mái hoàn toàn, hư hỏng hàng ngàn phôi nấm sắp đến kỳ thu hoạch. Đứng trước khó khăn về nguồn vốn để tái đầu tư, chị được Hội nông xã hướng dẫn tham gia Tổ TK&VV, được phòng giao dịch NHCSXH huyện cho vay 50 triệu đồng từ nguồn vốn chương trình hỗ trợ tạo việc làm, duy trì và mở rộng việc làm, chị đã có điều kiện để sửa chữa lại nhà xưởng, máy móc và mua nguyên vật liệu để tiếp tục dự án làm nấm sò. Đến nay, nhà chị thường xuyên có hơn 3 ngàn phôi nấm sò, hằng ngày cho thu hoạch hàng chục kilogam nấm, cho thu nhập gần 1 triệu đồng/ngày và tạo việc làm thường xuyên cho 03 lao động tại địa phương. Nói về nguồn vốn hỗ trợ tạo việc làm, duy trì và mở rộng việc làm, cả anh Thịnh và chị Bé đều cho biết, đây là vốn vay ưu đãi có lãi suất rất phù hợp với người nông dân, giúp người dân có nguồn vốn để đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh, tạo thu nhập ổn định, vươn lên trong cuộc sống.

Không riêng gì anh Thịnh và chị Bé, hàng năm trên địa bàn huyện Quảng Điền còn có hàng trăm lao động được tiếp cận nguồn vốn hỗ trợ tạo việc làm, duy trì và mở rộng việc làm để đầu tư sản xuất kinh doanh, tạo thêm nhiều việc làm và sinh kế cho người dân, nhiều mô hình kinh tế đã hình thành và phát triển như nuôi cá trên sông Bồ và nuôi trồng thủy sản trên vùng đầm phá Tam Giang, hỗ trợ phát triển du lịch cộng đồng tại xã Quảng Lợi, phát triển vùng rau sạch ở Quảng Thành, Quảng Thọ; phát triển các làng nghề truyền thống của địa phương như như: Mây tre đan Bao La, Thủy Lập; rau má Quảng Thọ; chế biến nước mắm ở xã Quảng Công, Quảng Ngạn...

Ông Hà Văn Trung, Giám đốc Phòng Giao dịch NHCSXH huyện Quảng Điền chia sẻ: Xác định vốn vay giải quyết việc làm là một trong những kênh quan trọng hỗ trợ người dân có thêm “cần câu” để thúc đẩy phát triển kinh tế và giảm nghèo bền vững, những năm qua phòng giao dịch NHCSXH huyện đã triển khai đầy đủ, kịp thời và công khai các chính sách liên quan đến chương trình cho vay hỗ trợ tạo việc làm, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho người dân tiếp cận nguồn vốn. Hàng năm phòng giao dịch NHCSXH huyện phối hợp với chính quyền địa phương, tổ chức chính trị xã hội nhận ủy thác chủ động rà soát đối tượng, nhu cầu vay vốn trên cơ sở đó triển khai bình xét cho vay bảo đảm công khai, minh bạch, đúng đối tượng. Bên cạnh đó tăng cường kiểm tra, giám sát việc sử dụng vốn vay, đôn đốc các hộ vay trả nợ đúng thời hạn”

Tính đến thời điểm ngày 31/10/2024, tổng dư nợ chương trình cho vay hỗ trợ tạo việc làm, duy trì và mở rộng việc làm đạt trên 103 tỷ đồng, với hơn 2.200 khách hàng còn dư nợ. Để phát huy hiệu quả nguồn vốn cho vay hỗ trợ tạo việc làm, duy trì và mở rộng việc làm, bên cạnh việc chuyển tải kịp thời nguồn vốn đến tận tay người dân, phòng giao dịch NHCSXH huyện đã phối hợp với các tổ chức chính trị xã hội nhận ủy thác tăng cường công tác kiểm tra, giám sát quá trình sử dụng vốn cung như phối hợp với các cơ quan ban, ngành tổ chức tập huấn, chuyển giao khoa học kỹ thuật để người vay sử dụng vốn một cách hiệu quả, tạo được việc làm và thu nhập ổn định.

Có thể khẳng định chương trình cho vay hỗ trợ tạo việc làm, duy trì và mở rộng việc làm là hết sức cần thiết với người dân tại địa phương, giúp cho hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác có được việc làm, ổn định được cuộc sống, có điều kiện để duy trì và mở rộng sản xuất để vươn lên làm giàu. Hiệu quả của những mô hình sản xuất trên cũng cho thấy, nguồn vốn tín dụng ưu đãi của Nhà nước đã giúp giải quyết tốt bài toán việc làm cho người nghèo và các đối tượng chính sách khác mang lại hiệu quả thiết thực về kinh tế - xã hội.

w.w.w.thuathienhue.gov.vn
 Bản in]
Hiệu quả từ nguồn vốn cho vay chương trình hỗ trợ tạo việc làm trên địa bàn huyện Quảng Điền
  
(CTTĐT) - Thời gian qua phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) huyện Quảng Điền đã tích cực phối hợp với UBND cấp xã, thị trấn, các tổ chức chính trị xã hội triển khai có hiệu quả chương trình cho vay hỗ trợ tạo việc làm, duy trì và mở rộng việc làm, từ đó tạo đòn bẩy hỗ trợ người lao động mở rộng sản xuất, kinh doanh, góp phần phát triển kinh tế, tạo sinh kế bền vững và bảo đảm an sinh xã hội tại địa phương.

Xuất thân từ gia đình thuần nông, trong quá trình phát triển kinh tế, gia đình anh Trần Công Thịnh ở thôn Hạ Lang, xã Quảng Phú gặp rất nhiều khó khăn do thiếu vốn, thiếu kinh nghiệm. Đặc biệt cơn bão số 5 năm 2020 đã làm thiệt hại khá nặng nề, chết hàng trăm gốc ổi, chanh. Được sự hỗ trợ kịp thời của Hội nông dân xã Quảng Phú, gia đình anh đã được vay 70 triệu đồng từ chương trình hỗ trợ tạo việc làm, duy trì và mở rộng việc làm của phòng giao dịch NHCSXH huyện Quảng Điền cộng với số vốn dành dụm của gia đình, anh đã đầu tư tái tạo lại vườn cây ăn quả với hơn 700 gốc ổi, 300 gốc chanh. Đến nay cho thu nhập ổn định hàng tháng, gia đình luôn nộp lãi đầy đủ, đúng hạn, tham gia gửi tiền tiết kiệm qua Tổ Tiết kiệm và vay vốn (TK&VV).

Cũng như gia đình anh Thịnh, gia đình chị Đặng Thị Bé ở thôn Hạ Lang, xã Quảng Phú cũng bị thiệt hại không nhỏ từ cơn bão số 5 năm 2020: Nhà xưởng bị tốc mái hoàn toàn, hư hỏng hàng ngàn phôi nấm sắp đến kỳ thu hoạch. Đứng trước khó khăn về nguồn vốn để tái đầu tư, chị được Hội nông xã hướng dẫn tham gia Tổ TK&VV, được phòng giao dịch NHCSXH huyện cho vay 50 triệu đồng từ nguồn vốn chương trình hỗ trợ tạo việc làm, duy trì và mở rộng việc làm, chị đã có điều kiện để sửa chữa lại nhà xưởng, máy móc và mua nguyên vật liệu để tiếp tục dự án làm nấm sò. Đến nay, nhà chị thường xuyên có hơn 3 ngàn phôi nấm sò, hằng ngày cho thu hoạch hàng chục kilogam nấm, cho thu nhập gần 1 triệu đồng/ngày và tạo việc làm thường xuyên cho 03 lao động tại địa phương. Nói về nguồn vốn hỗ trợ tạo việc làm, duy trì và mở rộng việc làm, cả anh Thịnh và chị Bé đều cho biết, đây là vốn vay ưu đãi có lãi suất rất phù hợp với người nông dân, giúp người dân có nguồn vốn để đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh, tạo thu nhập ổn định, vươn lên trong cuộc sống.

Không riêng gì anh Thịnh và chị Bé, hàng năm trên địa bàn huyện Quảng Điền còn có hàng trăm lao động được tiếp cận nguồn vốn hỗ trợ tạo việc làm, duy trì và mở rộng việc làm để đầu tư sản xuất kinh doanh, tạo thêm nhiều việc làm và sinh kế cho người dân, nhiều mô hình kinh tế đã hình thành và phát triển như nuôi cá trên sông Bồ và nuôi trồng thủy sản trên vùng đầm phá Tam Giang, hỗ trợ phát triển du lịch cộng đồng tại xã Quảng Lợi, phát triển vùng rau sạch ở Quảng Thành, Quảng Thọ; phát triển các làng nghề truyền thống của địa phương như như: Mây tre đan Bao La, Thủy Lập; rau má Quảng Thọ; chế biến nước mắm ở xã Quảng Công, Quảng Ngạn...

Ông Hà Văn Trung, Giám đốc Phòng Giao dịch NHCSXH huyện Quảng Điền chia sẻ: Xác định vốn vay giải quyết việc làm là một trong những kênh quan trọng hỗ trợ người dân có thêm “cần câu” để thúc đẩy phát triển kinh tế và giảm nghèo bền vững, những năm qua phòng giao dịch NHCSXH huyện đã triển khai đầy đủ, kịp thời và công khai các chính sách liên quan đến chương trình cho vay hỗ trợ tạo việc làm, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho người dân tiếp cận nguồn vốn. Hàng năm phòng giao dịch NHCSXH huyện phối hợp với chính quyền địa phương, tổ chức chính trị xã hội nhận ủy thác chủ động rà soát đối tượng, nhu cầu vay vốn trên cơ sở đó triển khai bình xét cho vay bảo đảm công khai, minh bạch, đúng đối tượng. Bên cạnh đó tăng cường kiểm tra, giám sát việc sử dụng vốn vay, đôn đốc các hộ vay trả nợ đúng thời hạn”

Tính đến thời điểm ngày 31/10/2024, tổng dư nợ chương trình cho vay hỗ trợ tạo việc làm, duy trì và mở rộng việc làm đạt trên 103 tỷ đồng, với hơn 2.200 khách hàng còn dư nợ. Để phát huy hiệu quả nguồn vốn cho vay hỗ trợ tạo việc làm, duy trì và mở rộng việc làm, bên cạnh việc chuyển tải kịp thời nguồn vốn đến tận tay người dân, phòng giao dịch NHCSXH huyện đã phối hợp với các tổ chức chính trị xã hội nhận ủy thác tăng cường công tác kiểm tra, giám sát quá trình sử dụng vốn cung như phối hợp với các cơ quan ban, ngành tổ chức tập huấn, chuyển giao khoa học kỹ thuật để người vay sử dụng vốn một cách hiệu quả, tạo được việc làm và thu nhập ổn định.

Có thể khẳng định chương trình cho vay hỗ trợ tạo việc làm, duy trì và mở rộng việc làm là hết sức cần thiết với người dân tại địa phương, giúp cho hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác có được việc làm, ổn định được cuộc sống, có điều kiện để duy trì và mở rộng sản xuất để vươn lên làm giàu. Hiệu quả của những mô hình sản xuất trên cũng cho thấy, nguồn vốn tín dụng ưu đãi của Nhà nước đã giúp giải quyết tốt bài toán việc làm cho người nghèo và các đối tượng chính sách khác mang lại hiệu quả thiết thực về kinh tế - xã hội.

w.w.w.thuathienhue.gov.vn
 Bản in]

Thư viện ảnh

Điểm tin báo chí

Hiệu quả từ nguồn vốn cho vay chương trình hỗ trợ tạo việc làm trên địa bàn huyện Quảng Điền
  
(CTTĐT) - Thời gian qua phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) huyện Quảng Điền đã tích cực phối hợp với UBND cấp xã, thị trấn, các tổ chức chính trị xã hội triển khai có hiệu quả chương trình cho vay hỗ trợ tạo việc làm, duy trì và mở rộng việc làm, từ đó tạo đòn bẩy hỗ trợ người lao động mở rộng sản xuất, kinh doanh, góp phần phát triển kinh tế, tạo sinh kế bền vững và bảo đảm an sinh xã hội tại địa phương.

Xuất thân từ gia đình thuần nông, trong quá trình phát triển kinh tế, gia đình anh Trần Công Thịnh ở thôn Hạ Lang, xã Quảng Phú gặp rất nhiều khó khăn do thiếu vốn, thiếu kinh nghiệm. Đặc biệt cơn bão số 5 năm 2020 đã làm thiệt hại khá nặng nề, chết hàng trăm gốc ổi, chanh. Được sự hỗ trợ kịp thời của Hội nông dân xã Quảng Phú, gia đình anh đã được vay 70 triệu đồng từ chương trình hỗ trợ tạo việc làm, duy trì và mở rộng việc làm của phòng giao dịch NHCSXH huyện Quảng Điền cộng với số vốn dành dụm của gia đình, anh đã đầu tư tái tạo lại vườn cây ăn quả với hơn 700 gốc ổi, 300 gốc chanh. Đến nay cho thu nhập ổn định hàng tháng, gia đình luôn nộp lãi đầy đủ, đúng hạn, tham gia gửi tiền tiết kiệm qua Tổ Tiết kiệm và vay vốn (TK&VV).

Cũng như gia đình anh Thịnh, gia đình chị Đặng Thị Bé ở thôn Hạ Lang, xã Quảng Phú cũng bị thiệt hại không nhỏ từ cơn bão số 5 năm 2020: Nhà xưởng bị tốc mái hoàn toàn, hư hỏng hàng ngàn phôi nấm sắp đến kỳ thu hoạch. Đứng trước khó khăn về nguồn vốn để tái đầu tư, chị được Hội nông xã hướng dẫn tham gia Tổ TK&VV, được phòng giao dịch NHCSXH huyện cho vay 50 triệu đồng từ nguồn vốn chương trình hỗ trợ tạo việc làm, duy trì và mở rộng việc làm, chị đã có điều kiện để sửa chữa lại nhà xưởng, máy móc và mua nguyên vật liệu để tiếp tục dự án làm nấm sò. Đến nay, nhà chị thường xuyên có hơn 3 ngàn phôi nấm sò, hằng ngày cho thu hoạch hàng chục kilogam nấm, cho thu nhập gần 1 triệu đồng/ngày và tạo việc làm thường xuyên cho 03 lao động tại địa phương. Nói về nguồn vốn hỗ trợ tạo việc làm, duy trì và mở rộng việc làm, cả anh Thịnh và chị Bé đều cho biết, đây là vốn vay ưu đãi có lãi suất rất phù hợp với người nông dân, giúp người dân có nguồn vốn để đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh, tạo thu nhập ổn định, vươn lên trong cuộc sống.

Không riêng gì anh Thịnh và chị Bé, hàng năm trên địa bàn huyện Quảng Điền còn có hàng trăm lao động được tiếp cận nguồn vốn hỗ trợ tạo việc làm, duy trì và mở rộng việc làm để đầu tư sản xuất kinh doanh, tạo thêm nhiều việc làm và sinh kế cho người dân, nhiều mô hình kinh tế đã hình thành và phát triển như nuôi cá trên sông Bồ và nuôi trồng thủy sản trên vùng đầm phá Tam Giang, hỗ trợ phát triển du lịch cộng đồng tại xã Quảng Lợi, phát triển vùng rau sạch ở Quảng Thành, Quảng Thọ; phát triển các làng nghề truyền thống của địa phương như như: Mây tre đan Bao La, Thủy Lập; rau má Quảng Thọ; chế biến nước mắm ở xã Quảng Công, Quảng Ngạn...

Ông Hà Văn Trung, Giám đốc Phòng Giao dịch NHCSXH huyện Quảng Điền chia sẻ: Xác định vốn vay giải quyết việc làm là một trong những kênh quan trọng hỗ trợ người dân có thêm “cần câu” để thúc đẩy phát triển kinh tế và giảm nghèo bền vững, những năm qua phòng giao dịch NHCSXH huyện đã triển khai đầy đủ, kịp thời và công khai các chính sách liên quan đến chương trình cho vay hỗ trợ tạo việc làm, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho người dân tiếp cận nguồn vốn. Hàng năm phòng giao dịch NHCSXH huyện phối hợp với chính quyền địa phương, tổ chức chính trị xã hội nhận ủy thác chủ động rà soát đối tượng, nhu cầu vay vốn trên cơ sở đó triển khai bình xét cho vay bảo đảm công khai, minh bạch, đúng đối tượng. Bên cạnh đó tăng cường kiểm tra, giám sát việc sử dụng vốn vay, đôn đốc các hộ vay trả nợ đúng thời hạn”

Tính đến thời điểm ngày 31/10/2024, tổng dư nợ chương trình cho vay hỗ trợ tạo việc làm, duy trì và mở rộng việc làm đạt trên 103 tỷ đồng, với hơn 2.200 khách hàng còn dư nợ. Để phát huy hiệu quả nguồn vốn cho vay hỗ trợ tạo việc làm, duy trì và mở rộng việc làm, bên cạnh việc chuyển tải kịp thời nguồn vốn đến tận tay người dân, phòng giao dịch NHCSXH huyện đã phối hợp với các tổ chức chính trị xã hội nhận ủy thác tăng cường công tác kiểm tra, giám sát quá trình sử dụng vốn cung như phối hợp với các cơ quan ban, ngành tổ chức tập huấn, chuyển giao khoa học kỹ thuật để người vay sử dụng vốn một cách hiệu quả, tạo được việc làm và thu nhập ổn định.

Có thể khẳng định chương trình cho vay hỗ trợ tạo việc làm, duy trì và mở rộng việc làm là hết sức cần thiết với người dân tại địa phương, giúp cho hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác có được việc làm, ổn định được cuộc sống, có điều kiện để duy trì và mở rộng sản xuất để vươn lên làm giàu. Hiệu quả của những mô hình sản xuất trên cũng cho thấy, nguồn vốn tín dụng ưu đãi của Nhà nước đã giúp giải quyết tốt bài toán việc làm cho người nghèo và các đối tượng chính sách khác mang lại hiệu quả thiết thực về kinh tế - xã hội.

w.w.w.thuathienhue.gov.vn
 Bản in]

Các hoạt động

Hiệu quả từ nguồn vốn cho vay chương trình hỗ trợ tạo việc làm trên địa bàn huyện Quảng Điền
  
(CTTĐT) - Thời gian qua phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) huyện Quảng Điền đã tích cực phối hợp với UBND cấp xã, thị trấn, các tổ chức chính trị xã hội triển khai có hiệu quả chương trình cho vay hỗ trợ tạo việc làm, duy trì và mở rộng việc làm, từ đó tạo đòn bẩy hỗ trợ người lao động mở rộng sản xuất, kinh doanh, góp phần phát triển kinh tế, tạo sinh kế bền vững và bảo đảm an sinh xã hội tại địa phương.

Xuất thân từ gia đình thuần nông, trong quá trình phát triển kinh tế, gia đình anh Trần Công Thịnh ở thôn Hạ Lang, xã Quảng Phú gặp rất nhiều khó khăn do thiếu vốn, thiếu kinh nghiệm. Đặc biệt cơn bão số 5 năm 2020 đã làm thiệt hại khá nặng nề, chết hàng trăm gốc ổi, chanh. Được sự hỗ trợ kịp thời của Hội nông dân xã Quảng Phú, gia đình anh đã được vay 70 triệu đồng từ chương trình hỗ trợ tạo việc làm, duy trì và mở rộng việc làm của phòng giao dịch NHCSXH huyện Quảng Điền cộng với số vốn dành dụm của gia đình, anh đã đầu tư tái tạo lại vườn cây ăn quả với hơn 700 gốc ổi, 300 gốc chanh. Đến nay cho thu nhập ổn định hàng tháng, gia đình luôn nộp lãi đầy đủ, đúng hạn, tham gia gửi tiền tiết kiệm qua Tổ Tiết kiệm và vay vốn (TK&VV).

Cũng như gia đình anh Thịnh, gia đình chị Đặng Thị Bé ở thôn Hạ Lang, xã Quảng Phú cũng bị thiệt hại không nhỏ từ cơn bão số 5 năm 2020: Nhà xưởng bị tốc mái hoàn toàn, hư hỏng hàng ngàn phôi nấm sắp đến kỳ thu hoạch. Đứng trước khó khăn về nguồn vốn để tái đầu tư, chị được Hội nông xã hướng dẫn tham gia Tổ TK&VV, được phòng giao dịch NHCSXH huyện cho vay 50 triệu đồng từ nguồn vốn chương trình hỗ trợ tạo việc làm, duy trì và mở rộng việc làm, chị đã có điều kiện để sửa chữa lại nhà xưởng, máy móc và mua nguyên vật liệu để tiếp tục dự án làm nấm sò. Đến nay, nhà chị thường xuyên có hơn 3 ngàn phôi nấm sò, hằng ngày cho thu hoạch hàng chục kilogam nấm, cho thu nhập gần 1 triệu đồng/ngày và tạo việc làm thường xuyên cho 03 lao động tại địa phương. Nói về nguồn vốn hỗ trợ tạo việc làm, duy trì và mở rộng việc làm, cả anh Thịnh và chị Bé đều cho biết, đây là vốn vay ưu đãi có lãi suất rất phù hợp với người nông dân, giúp người dân có nguồn vốn để đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh, tạo thu nhập ổn định, vươn lên trong cuộc sống.

Không riêng gì anh Thịnh và chị Bé, hàng năm trên địa bàn huyện Quảng Điền còn có hàng trăm lao động được tiếp cận nguồn vốn hỗ trợ tạo việc làm, duy trì và mở rộng việc làm để đầu tư sản xuất kinh doanh, tạo thêm nhiều việc làm và sinh kế cho người dân, nhiều mô hình kinh tế đã hình thành và phát triển như nuôi cá trên sông Bồ và nuôi trồng thủy sản trên vùng đầm phá Tam Giang, hỗ trợ phát triển du lịch cộng đồng tại xã Quảng Lợi, phát triển vùng rau sạch ở Quảng Thành, Quảng Thọ; phát triển các làng nghề truyền thống của địa phương như như: Mây tre đan Bao La, Thủy Lập; rau má Quảng Thọ; chế biến nước mắm ở xã Quảng Công, Quảng Ngạn...

Ông Hà Văn Trung, Giám đốc Phòng Giao dịch NHCSXH huyện Quảng Điền chia sẻ: Xác định vốn vay giải quyết việc làm là một trong những kênh quan trọng hỗ trợ người dân có thêm “cần câu” để thúc đẩy phát triển kinh tế và giảm nghèo bền vững, những năm qua phòng giao dịch NHCSXH huyện đã triển khai đầy đủ, kịp thời và công khai các chính sách liên quan đến chương trình cho vay hỗ trợ tạo việc làm, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho người dân tiếp cận nguồn vốn. Hàng năm phòng giao dịch NHCSXH huyện phối hợp với chính quyền địa phương, tổ chức chính trị xã hội nhận ủy thác chủ động rà soát đối tượng, nhu cầu vay vốn trên cơ sở đó triển khai bình xét cho vay bảo đảm công khai, minh bạch, đúng đối tượng. Bên cạnh đó tăng cường kiểm tra, giám sát việc sử dụng vốn vay, đôn đốc các hộ vay trả nợ đúng thời hạn”

Tính đến thời điểm ngày 31/10/2024, tổng dư nợ chương trình cho vay hỗ trợ tạo việc làm, duy trì và mở rộng việc làm đạt trên 103 tỷ đồng, với hơn 2.200 khách hàng còn dư nợ. Để phát huy hiệu quả nguồn vốn cho vay hỗ trợ tạo việc làm, duy trì và mở rộng việc làm, bên cạnh việc chuyển tải kịp thời nguồn vốn đến tận tay người dân, phòng giao dịch NHCSXH huyện đã phối hợp với các tổ chức chính trị xã hội nhận ủy thác tăng cường công tác kiểm tra, giám sát quá trình sử dụng vốn cung như phối hợp với các cơ quan ban, ngành tổ chức tập huấn, chuyển giao khoa học kỹ thuật để người vay sử dụng vốn một cách hiệu quả, tạo được việc làm và thu nhập ổn định.

Có thể khẳng định chương trình cho vay hỗ trợ tạo việc làm, duy trì và mở rộng việc làm là hết sức cần thiết với người dân tại địa phương, giúp cho hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác có được việc làm, ổn định được cuộc sống, có điều kiện để duy trì và mở rộng sản xuất để vươn lên làm giàu. Hiệu quả của những mô hình sản xuất trên cũng cho thấy, nguồn vốn tín dụng ưu đãi của Nhà nước đã giúp giải quyết tốt bài toán việc làm cho người nghèo và các đối tượng chính sách khác mang lại hiệu quả thiết thực về kinh tế - xã hội.

w.w.w.thuathienhue.gov.vn
 Bản in]