Các hoạt động

Hội thảo "Vai trò của văn học nghệ thuật Huế trong dòng chảy văn hóa Huế - nhìn lại và phát triển"
  
Theo Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch cho biết, sáng ngày 03/4/2012, tại Khách sạn Điện Biên, thành phố Huế đã diễn ra Hội thảo "Vai trò của văn học nghệ thuật Huế trong dòng chảy văn hóa Huế - nhìn lại và phát triển". Các đồng chí Lãnh đạo tỉnh, các nhà nghiên cứu, trí thức, văn nghệ sĩ tiêu biểu của các chuyên ngành văn học nghệ thuật, văn nghệ sĩ đến từ các vùng kinh đô: Hà Nội, Phú Thọ, Ninh Bình, Thanh Hóa, thành phố Hồ Chí Minh và 6 tỉnh Bắc miền Trung đã đến tham dự Hội thảo.

Tại hội thảo, các đại biểu đã được nghe các tham luận của những nhà văn, nhà thơ, nghệ sĩ, những nhà văn hóa như nhà thơ Hữu Thỉnh, nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm, nhà thơ Bằng Việt, nhà nghiên cứu Bửu Ý, nhà văn Nguyễn Đắc Xuân, giáo sư Tô Ngọc Thanh, PGS.TS  Hồ Thế Hà, nhạc sĩ Bùi Vĩnh Phúc, họa sĩ Phan Thanh Bình, nhà văn Tô Nhuận Vỹ, tiến sĩ Thái Kim Lan... Các tham luận của các tác giả chủ yếu tập trung vào những vấn đề: Nghị quyết 23 của Bộ Chính trị và sự phát triển của VHNT ở Thừa Thiên Huế đánh giá tổng quan VHNT Huế nhận diện về VHNT Huế, văn hóa Huế thiết chế văn hóa: Sự cần thiết của Bảo tàng VHNT và các vấn đề chuyên ngành VHNT từ thực tiễn của 8 Hội chuyên ngành... Qua đó, đã nêu bật được các giá trị của các chuyên ngành văn học nghệ thuật cùng vấn đề quan trọng và tính bức thiết của việc xây dựng hệ thống Bảo tàng văn học nghệ thuật xứ Huế.

 

Hội thảo là hoạt động nhằm đánh giá vai trò của văn học nghệ thuật Huế trong dòng chảy văn hóa Huế qua các thời kỳ từ Thuận Hóa - Phú Xuân - Huế. Từ đó dự báo hướng phát triển của nền văn học nghệ thuật của địa phương trong tương lai.

 Bản in]

Thông tin cần biết

Hội thảo "Vai trò của văn học nghệ thuật Huế trong dòng chảy văn hóa Huế - nhìn lại và phát triển"
  
Theo Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch cho biết, sáng ngày 03/4/2012, tại Khách sạn Điện Biên, thành phố Huế đã diễn ra Hội thảo "Vai trò của văn học nghệ thuật Huế trong dòng chảy văn hóa Huế - nhìn lại và phát triển". Các đồng chí Lãnh đạo tỉnh, các nhà nghiên cứu, trí thức, văn nghệ sĩ tiêu biểu của các chuyên ngành văn học nghệ thuật, văn nghệ sĩ đến từ các vùng kinh đô: Hà Nội, Phú Thọ, Ninh Bình, Thanh Hóa, thành phố Hồ Chí Minh và 6 tỉnh Bắc miền Trung đã đến tham dự Hội thảo.

Tại hội thảo, các đại biểu đã được nghe các tham luận của những nhà văn, nhà thơ, nghệ sĩ, những nhà văn hóa như nhà thơ Hữu Thỉnh, nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm, nhà thơ Bằng Việt, nhà nghiên cứu Bửu Ý, nhà văn Nguyễn Đắc Xuân, giáo sư Tô Ngọc Thanh, PGS.TS  Hồ Thế Hà, nhạc sĩ Bùi Vĩnh Phúc, họa sĩ Phan Thanh Bình, nhà văn Tô Nhuận Vỹ, tiến sĩ Thái Kim Lan... Các tham luận của các tác giả chủ yếu tập trung vào những vấn đề: Nghị quyết 23 của Bộ Chính trị và sự phát triển của VHNT ở Thừa Thiên Huế đánh giá tổng quan VHNT Huế nhận diện về VHNT Huế, văn hóa Huế thiết chế văn hóa: Sự cần thiết của Bảo tàng VHNT và các vấn đề chuyên ngành VHNT từ thực tiễn của 8 Hội chuyên ngành... Qua đó, đã nêu bật được các giá trị của các chuyên ngành văn học nghệ thuật cùng vấn đề quan trọng và tính bức thiết của việc xây dựng hệ thống Bảo tàng văn học nghệ thuật xứ Huế.

 

Hội thảo là hoạt động nhằm đánh giá vai trò của văn học nghệ thuật Huế trong dòng chảy văn hóa Huế qua các thời kỳ từ Thuận Hóa - Phú Xuân - Huế. Từ đó dự báo hướng phát triển của nền văn học nghệ thuật của địa phương trong tương lai.

 Bản in]

Thông tin tài trợ

Hội thảo "Vai trò của văn học nghệ thuật Huế trong dòng chảy văn hóa Huế - nhìn lại và phát triển"
  
Theo Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch cho biết, sáng ngày 03/4/2012, tại Khách sạn Điện Biên, thành phố Huế đã diễn ra Hội thảo "Vai trò của văn học nghệ thuật Huế trong dòng chảy văn hóa Huế - nhìn lại và phát triển". Các đồng chí Lãnh đạo tỉnh, các nhà nghiên cứu, trí thức, văn nghệ sĩ tiêu biểu của các chuyên ngành văn học nghệ thuật, văn nghệ sĩ đến từ các vùng kinh đô: Hà Nội, Phú Thọ, Ninh Bình, Thanh Hóa, thành phố Hồ Chí Minh và 6 tỉnh Bắc miền Trung đã đến tham dự Hội thảo.

Tại hội thảo, các đại biểu đã được nghe các tham luận của những nhà văn, nhà thơ, nghệ sĩ, những nhà văn hóa như nhà thơ Hữu Thỉnh, nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm, nhà thơ Bằng Việt, nhà nghiên cứu Bửu Ý, nhà văn Nguyễn Đắc Xuân, giáo sư Tô Ngọc Thanh, PGS.TS  Hồ Thế Hà, nhạc sĩ Bùi Vĩnh Phúc, họa sĩ Phan Thanh Bình, nhà văn Tô Nhuận Vỹ, tiến sĩ Thái Kim Lan... Các tham luận của các tác giả chủ yếu tập trung vào những vấn đề: Nghị quyết 23 của Bộ Chính trị và sự phát triển của VHNT ở Thừa Thiên Huế đánh giá tổng quan VHNT Huế nhận diện về VHNT Huế, văn hóa Huế thiết chế văn hóa: Sự cần thiết của Bảo tàng VHNT và các vấn đề chuyên ngành VHNT từ thực tiễn của 8 Hội chuyên ngành... Qua đó, đã nêu bật được các giá trị của các chuyên ngành văn học nghệ thuật cùng vấn đề quan trọng và tính bức thiết của việc xây dựng hệ thống Bảo tàng văn học nghệ thuật xứ Huế.

 

Hội thảo là hoạt động nhằm đánh giá vai trò của văn học nghệ thuật Huế trong dòng chảy văn hóa Huế qua các thời kỳ từ Thuận Hóa - Phú Xuân - Huế. Từ đó dự báo hướng phát triển của nền văn học nghệ thuật của địa phương trong tương lai.

 Bản in]
Hội thảo "Vai trò của văn học nghệ thuật Huế trong dòng chảy văn hóa Huế - nhìn lại và phát triển"
  
Theo Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch cho biết, sáng ngày 03/4/2012, tại Khách sạn Điện Biên, thành phố Huế đã diễn ra Hội thảo "Vai trò của văn học nghệ thuật Huế trong dòng chảy văn hóa Huế - nhìn lại và phát triển". Các đồng chí Lãnh đạo tỉnh, các nhà nghiên cứu, trí thức, văn nghệ sĩ tiêu biểu của các chuyên ngành văn học nghệ thuật, văn nghệ sĩ đến từ các vùng kinh đô: Hà Nội, Phú Thọ, Ninh Bình, Thanh Hóa, thành phố Hồ Chí Minh và 6 tỉnh Bắc miền Trung đã đến tham dự Hội thảo.

Tại hội thảo, các đại biểu đã được nghe các tham luận của những nhà văn, nhà thơ, nghệ sĩ, những nhà văn hóa như nhà thơ Hữu Thỉnh, nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm, nhà thơ Bằng Việt, nhà nghiên cứu Bửu Ý, nhà văn Nguyễn Đắc Xuân, giáo sư Tô Ngọc Thanh, PGS.TS  Hồ Thế Hà, nhạc sĩ Bùi Vĩnh Phúc, họa sĩ Phan Thanh Bình, nhà văn Tô Nhuận Vỹ, tiến sĩ Thái Kim Lan... Các tham luận của các tác giả chủ yếu tập trung vào những vấn đề: Nghị quyết 23 của Bộ Chính trị và sự phát triển của VHNT ở Thừa Thiên Huế đánh giá tổng quan VHNT Huế nhận diện về VHNT Huế, văn hóa Huế thiết chế văn hóa: Sự cần thiết của Bảo tàng VHNT và các vấn đề chuyên ngành VHNT từ thực tiễn của 8 Hội chuyên ngành... Qua đó, đã nêu bật được các giá trị của các chuyên ngành văn học nghệ thuật cùng vấn đề quan trọng và tính bức thiết của việc xây dựng hệ thống Bảo tàng văn học nghệ thuật xứ Huế.

 

Hội thảo là hoạt động nhằm đánh giá vai trò của văn học nghệ thuật Huế trong dòng chảy văn hóa Huế qua các thời kỳ từ Thuận Hóa - Phú Xuân - Huế. Từ đó dự báo hướng phát triển của nền văn học nghệ thuật của địa phương trong tương lai.

 Bản in]

Thư viện ảnh

Điểm tin báo chí

Hội thảo "Vai trò của văn học nghệ thuật Huế trong dòng chảy văn hóa Huế - nhìn lại và phát triển"
  
Theo Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch cho biết, sáng ngày 03/4/2012, tại Khách sạn Điện Biên, thành phố Huế đã diễn ra Hội thảo "Vai trò của văn học nghệ thuật Huế trong dòng chảy văn hóa Huế - nhìn lại và phát triển". Các đồng chí Lãnh đạo tỉnh, các nhà nghiên cứu, trí thức, văn nghệ sĩ tiêu biểu của các chuyên ngành văn học nghệ thuật, văn nghệ sĩ đến từ các vùng kinh đô: Hà Nội, Phú Thọ, Ninh Bình, Thanh Hóa, thành phố Hồ Chí Minh và 6 tỉnh Bắc miền Trung đã đến tham dự Hội thảo.

Tại hội thảo, các đại biểu đã được nghe các tham luận của những nhà văn, nhà thơ, nghệ sĩ, những nhà văn hóa như nhà thơ Hữu Thỉnh, nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm, nhà thơ Bằng Việt, nhà nghiên cứu Bửu Ý, nhà văn Nguyễn Đắc Xuân, giáo sư Tô Ngọc Thanh, PGS.TS  Hồ Thế Hà, nhạc sĩ Bùi Vĩnh Phúc, họa sĩ Phan Thanh Bình, nhà văn Tô Nhuận Vỹ, tiến sĩ Thái Kim Lan... Các tham luận của các tác giả chủ yếu tập trung vào những vấn đề: Nghị quyết 23 của Bộ Chính trị và sự phát triển của VHNT ở Thừa Thiên Huế đánh giá tổng quan VHNT Huế nhận diện về VHNT Huế, văn hóa Huế thiết chế văn hóa: Sự cần thiết của Bảo tàng VHNT và các vấn đề chuyên ngành VHNT từ thực tiễn của 8 Hội chuyên ngành... Qua đó, đã nêu bật được các giá trị của các chuyên ngành văn học nghệ thuật cùng vấn đề quan trọng và tính bức thiết của việc xây dựng hệ thống Bảo tàng văn học nghệ thuật xứ Huế.

 

Hội thảo là hoạt động nhằm đánh giá vai trò của văn học nghệ thuật Huế trong dòng chảy văn hóa Huế qua các thời kỳ từ Thuận Hóa - Phú Xuân - Huế. Từ đó dự báo hướng phát triển của nền văn học nghệ thuật của địa phương trong tương lai.

 Bản in]

Các hoạt động

Hội thảo "Vai trò của văn học nghệ thuật Huế trong dòng chảy văn hóa Huế - nhìn lại và phát triển"
  
Theo Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch cho biết, sáng ngày 03/4/2012, tại Khách sạn Điện Biên, thành phố Huế đã diễn ra Hội thảo "Vai trò của văn học nghệ thuật Huế trong dòng chảy văn hóa Huế - nhìn lại và phát triển". Các đồng chí Lãnh đạo tỉnh, các nhà nghiên cứu, trí thức, văn nghệ sĩ tiêu biểu của các chuyên ngành văn học nghệ thuật, văn nghệ sĩ đến từ các vùng kinh đô: Hà Nội, Phú Thọ, Ninh Bình, Thanh Hóa, thành phố Hồ Chí Minh và 6 tỉnh Bắc miền Trung đã đến tham dự Hội thảo.

Tại hội thảo, các đại biểu đã được nghe các tham luận của những nhà văn, nhà thơ, nghệ sĩ, những nhà văn hóa như nhà thơ Hữu Thỉnh, nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm, nhà thơ Bằng Việt, nhà nghiên cứu Bửu Ý, nhà văn Nguyễn Đắc Xuân, giáo sư Tô Ngọc Thanh, PGS.TS  Hồ Thế Hà, nhạc sĩ Bùi Vĩnh Phúc, họa sĩ Phan Thanh Bình, nhà văn Tô Nhuận Vỹ, tiến sĩ Thái Kim Lan... Các tham luận của các tác giả chủ yếu tập trung vào những vấn đề: Nghị quyết 23 của Bộ Chính trị và sự phát triển của VHNT ở Thừa Thiên Huế đánh giá tổng quan VHNT Huế nhận diện về VHNT Huế, văn hóa Huế thiết chế văn hóa: Sự cần thiết của Bảo tàng VHNT và các vấn đề chuyên ngành VHNT từ thực tiễn của 8 Hội chuyên ngành... Qua đó, đã nêu bật được các giá trị của các chuyên ngành văn học nghệ thuật cùng vấn đề quan trọng và tính bức thiết của việc xây dựng hệ thống Bảo tàng văn học nghệ thuật xứ Huế.

 

Hội thảo là hoạt động nhằm đánh giá vai trò của văn học nghệ thuật Huế trong dòng chảy văn hóa Huế qua các thời kỳ từ Thuận Hóa - Phú Xuân - Huế. Từ đó dự báo hướng phát triển của nền văn học nghệ thuật của địa phương trong tương lai.

 Bản in]