Các hoạt động

Lê Hữu Trác
  

1. Vị trí con đường

Đường Lê Hữu Trác nằm trên địa bàn phường Tây Lộc, thuộc khu vực Thành Nội, khởi đầu từ đường Thái Phiên đến đường mương nước đổ ra sông Ngự Hà, dài 180m. Đường lưu thông hai chiều.

2. Lịch sử con đường

Đường này được mở từ sau năm 1960, qua vùng ruộng Tịch Điền xưa, cùng thời với việc lập khu dân cư mới. Trước năm 1976, là đường Nguyễn Hữu Sum. Tháng 1/1977, UBND tỉnh Bình Trị Thiên ra quyết định đặt lại tên mới là đường Lê Hữu Trác.

3. Tiểu sử nhân vật lịch sử gắn liền với con đường

Lê Hữu Trác (Canh Tý 1720 - Nhâm Tý 1792) Là đại danh y nổi tiếng thời Lê Hiển Tông, còn có tên Lê Hữu Huân, con thứ bảy của Thượng thư Bộ Lễ Lê Hữu Mưu và bà Bùi Thị Thưởng, nên tục gọi ông là Chiêu Bảy; quê ở làng Liêu Xá, huyện Đường Hào, phủ Thượng Hồng, trấn Hải Dương, nay thuộc huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên. Ông lấy hiệu là Hải Thượng Lãn Ông, có khi dùng tắt là Lãn Ông. Thi đỗ Hương cống nhưng chán công danh, nên ông lánh về làm thuốc và ở ẩn tại quê mẹ là xã Tịnh Diễm, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh. Ông tinh thông y thuật, giỏi văn chương, thanh liêm rất mực, sau khi mất còn để lại các tác phẩm: "Tân Hoa Hải Thượng y tông tâm lĩnh dương an toàn trạch" thường gọi tắt "Lãn Ông y nghiệp", hay "Lãn Ông y tập", hoặc "Y tông tâm Lĩnh" (loại sách khảo cứu về y học và thảo dược gồm 66 quyển). "Thượng Kinh ký sự" (kể lại cuộc hành trình của ông lên Kinh đô Thăng Long chữa bệnh cho Thế tử Trịnh Cán và chúa Trịnh Sâm). Ngoài ra ông còn làm thơ phú, thơ ông đầy vẻ cao khiết u trầm, một bậc cao hiền đáng kính. Ông mất tại quê mẹ, mộ táng gần khe nước Cằn của làng Tịnh Diễm, huyện Hương Sơn.

 Bản in]

Thông tin cần biết

Lê Hữu Trác
  

1. Vị trí con đường

Đường Lê Hữu Trác nằm trên địa bàn phường Tây Lộc, thuộc khu vực Thành Nội, khởi đầu từ đường Thái Phiên đến đường mương nước đổ ra sông Ngự Hà, dài 180m. Đường lưu thông hai chiều.

2. Lịch sử con đường

Đường này được mở từ sau năm 1960, qua vùng ruộng Tịch Điền xưa, cùng thời với việc lập khu dân cư mới. Trước năm 1976, là đường Nguyễn Hữu Sum. Tháng 1/1977, UBND tỉnh Bình Trị Thiên ra quyết định đặt lại tên mới là đường Lê Hữu Trác.

3. Tiểu sử nhân vật lịch sử gắn liền với con đường

Lê Hữu Trác (Canh Tý 1720 - Nhâm Tý 1792) Là đại danh y nổi tiếng thời Lê Hiển Tông, còn có tên Lê Hữu Huân, con thứ bảy của Thượng thư Bộ Lễ Lê Hữu Mưu và bà Bùi Thị Thưởng, nên tục gọi ông là Chiêu Bảy; quê ở làng Liêu Xá, huyện Đường Hào, phủ Thượng Hồng, trấn Hải Dương, nay thuộc huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên. Ông lấy hiệu là Hải Thượng Lãn Ông, có khi dùng tắt là Lãn Ông. Thi đỗ Hương cống nhưng chán công danh, nên ông lánh về làm thuốc và ở ẩn tại quê mẹ là xã Tịnh Diễm, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh. Ông tinh thông y thuật, giỏi văn chương, thanh liêm rất mực, sau khi mất còn để lại các tác phẩm: "Tân Hoa Hải Thượng y tông tâm lĩnh dương an toàn trạch" thường gọi tắt "Lãn Ông y nghiệp", hay "Lãn Ông y tập", hoặc "Y tông tâm Lĩnh" (loại sách khảo cứu về y học và thảo dược gồm 66 quyển). "Thượng Kinh ký sự" (kể lại cuộc hành trình của ông lên Kinh đô Thăng Long chữa bệnh cho Thế tử Trịnh Cán và chúa Trịnh Sâm). Ngoài ra ông còn làm thơ phú, thơ ông đầy vẻ cao khiết u trầm, một bậc cao hiền đáng kính. Ông mất tại quê mẹ, mộ táng gần khe nước Cằn của làng Tịnh Diễm, huyện Hương Sơn.

 Bản in]

Thông tin tài trợ

Lê Hữu Trác
  

1. Vị trí con đường

Đường Lê Hữu Trác nằm trên địa bàn phường Tây Lộc, thuộc khu vực Thành Nội, khởi đầu từ đường Thái Phiên đến đường mương nước đổ ra sông Ngự Hà, dài 180m. Đường lưu thông hai chiều.

2. Lịch sử con đường

Đường này được mở từ sau năm 1960, qua vùng ruộng Tịch Điền xưa, cùng thời với việc lập khu dân cư mới. Trước năm 1976, là đường Nguyễn Hữu Sum. Tháng 1/1977, UBND tỉnh Bình Trị Thiên ra quyết định đặt lại tên mới là đường Lê Hữu Trác.

3. Tiểu sử nhân vật lịch sử gắn liền với con đường

Lê Hữu Trác (Canh Tý 1720 - Nhâm Tý 1792) Là đại danh y nổi tiếng thời Lê Hiển Tông, còn có tên Lê Hữu Huân, con thứ bảy của Thượng thư Bộ Lễ Lê Hữu Mưu và bà Bùi Thị Thưởng, nên tục gọi ông là Chiêu Bảy; quê ở làng Liêu Xá, huyện Đường Hào, phủ Thượng Hồng, trấn Hải Dương, nay thuộc huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên. Ông lấy hiệu là Hải Thượng Lãn Ông, có khi dùng tắt là Lãn Ông. Thi đỗ Hương cống nhưng chán công danh, nên ông lánh về làm thuốc và ở ẩn tại quê mẹ là xã Tịnh Diễm, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh. Ông tinh thông y thuật, giỏi văn chương, thanh liêm rất mực, sau khi mất còn để lại các tác phẩm: "Tân Hoa Hải Thượng y tông tâm lĩnh dương an toàn trạch" thường gọi tắt "Lãn Ông y nghiệp", hay "Lãn Ông y tập", hoặc "Y tông tâm Lĩnh" (loại sách khảo cứu về y học và thảo dược gồm 66 quyển). "Thượng Kinh ký sự" (kể lại cuộc hành trình của ông lên Kinh đô Thăng Long chữa bệnh cho Thế tử Trịnh Cán và chúa Trịnh Sâm). Ngoài ra ông còn làm thơ phú, thơ ông đầy vẻ cao khiết u trầm, một bậc cao hiền đáng kính. Ông mất tại quê mẹ, mộ táng gần khe nước Cằn của làng Tịnh Diễm, huyện Hương Sơn.

 Bản in]
Lê Hữu Trác
  

1. Vị trí con đường

Đường Lê Hữu Trác nằm trên địa bàn phường Tây Lộc, thuộc khu vực Thành Nội, khởi đầu từ đường Thái Phiên đến đường mương nước đổ ra sông Ngự Hà, dài 180m. Đường lưu thông hai chiều.

2. Lịch sử con đường

Đường này được mở từ sau năm 1960, qua vùng ruộng Tịch Điền xưa, cùng thời với việc lập khu dân cư mới. Trước năm 1976, là đường Nguyễn Hữu Sum. Tháng 1/1977, UBND tỉnh Bình Trị Thiên ra quyết định đặt lại tên mới là đường Lê Hữu Trác.

3. Tiểu sử nhân vật lịch sử gắn liền với con đường

Lê Hữu Trác (Canh Tý 1720 - Nhâm Tý 1792) Là đại danh y nổi tiếng thời Lê Hiển Tông, còn có tên Lê Hữu Huân, con thứ bảy của Thượng thư Bộ Lễ Lê Hữu Mưu và bà Bùi Thị Thưởng, nên tục gọi ông là Chiêu Bảy; quê ở làng Liêu Xá, huyện Đường Hào, phủ Thượng Hồng, trấn Hải Dương, nay thuộc huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên. Ông lấy hiệu là Hải Thượng Lãn Ông, có khi dùng tắt là Lãn Ông. Thi đỗ Hương cống nhưng chán công danh, nên ông lánh về làm thuốc và ở ẩn tại quê mẹ là xã Tịnh Diễm, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh. Ông tinh thông y thuật, giỏi văn chương, thanh liêm rất mực, sau khi mất còn để lại các tác phẩm: "Tân Hoa Hải Thượng y tông tâm lĩnh dương an toàn trạch" thường gọi tắt "Lãn Ông y nghiệp", hay "Lãn Ông y tập", hoặc "Y tông tâm Lĩnh" (loại sách khảo cứu về y học và thảo dược gồm 66 quyển). "Thượng Kinh ký sự" (kể lại cuộc hành trình của ông lên Kinh đô Thăng Long chữa bệnh cho Thế tử Trịnh Cán và chúa Trịnh Sâm). Ngoài ra ông còn làm thơ phú, thơ ông đầy vẻ cao khiết u trầm, một bậc cao hiền đáng kính. Ông mất tại quê mẹ, mộ táng gần khe nước Cằn của làng Tịnh Diễm, huyện Hương Sơn.

 Bản in]

Thư viện ảnh

Điểm tin báo chí

Lê Hữu Trác
  

1. Vị trí con đường

Đường Lê Hữu Trác nằm trên địa bàn phường Tây Lộc, thuộc khu vực Thành Nội, khởi đầu từ đường Thái Phiên đến đường mương nước đổ ra sông Ngự Hà, dài 180m. Đường lưu thông hai chiều.

2. Lịch sử con đường

Đường này được mở từ sau năm 1960, qua vùng ruộng Tịch Điền xưa, cùng thời với việc lập khu dân cư mới. Trước năm 1976, là đường Nguyễn Hữu Sum. Tháng 1/1977, UBND tỉnh Bình Trị Thiên ra quyết định đặt lại tên mới là đường Lê Hữu Trác.

3. Tiểu sử nhân vật lịch sử gắn liền với con đường

Lê Hữu Trác (Canh Tý 1720 - Nhâm Tý 1792) Là đại danh y nổi tiếng thời Lê Hiển Tông, còn có tên Lê Hữu Huân, con thứ bảy của Thượng thư Bộ Lễ Lê Hữu Mưu và bà Bùi Thị Thưởng, nên tục gọi ông là Chiêu Bảy; quê ở làng Liêu Xá, huyện Đường Hào, phủ Thượng Hồng, trấn Hải Dương, nay thuộc huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên. Ông lấy hiệu là Hải Thượng Lãn Ông, có khi dùng tắt là Lãn Ông. Thi đỗ Hương cống nhưng chán công danh, nên ông lánh về làm thuốc và ở ẩn tại quê mẹ là xã Tịnh Diễm, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh. Ông tinh thông y thuật, giỏi văn chương, thanh liêm rất mực, sau khi mất còn để lại các tác phẩm: "Tân Hoa Hải Thượng y tông tâm lĩnh dương an toàn trạch" thường gọi tắt "Lãn Ông y nghiệp", hay "Lãn Ông y tập", hoặc "Y tông tâm Lĩnh" (loại sách khảo cứu về y học và thảo dược gồm 66 quyển). "Thượng Kinh ký sự" (kể lại cuộc hành trình của ông lên Kinh đô Thăng Long chữa bệnh cho Thế tử Trịnh Cán và chúa Trịnh Sâm). Ngoài ra ông còn làm thơ phú, thơ ông đầy vẻ cao khiết u trầm, một bậc cao hiền đáng kính. Ông mất tại quê mẹ, mộ táng gần khe nước Cằn của làng Tịnh Diễm, huyện Hương Sơn.

 Bản in]

Các hoạt động

Lê Hữu Trác
  

1. Vị trí con đường

Đường Lê Hữu Trác nằm trên địa bàn phường Tây Lộc, thuộc khu vực Thành Nội, khởi đầu từ đường Thái Phiên đến đường mương nước đổ ra sông Ngự Hà, dài 180m. Đường lưu thông hai chiều.

2. Lịch sử con đường

Đường này được mở từ sau năm 1960, qua vùng ruộng Tịch Điền xưa, cùng thời với việc lập khu dân cư mới. Trước năm 1976, là đường Nguyễn Hữu Sum. Tháng 1/1977, UBND tỉnh Bình Trị Thiên ra quyết định đặt lại tên mới là đường Lê Hữu Trác.

3. Tiểu sử nhân vật lịch sử gắn liền với con đường

Lê Hữu Trác (Canh Tý 1720 - Nhâm Tý 1792) Là đại danh y nổi tiếng thời Lê Hiển Tông, còn có tên Lê Hữu Huân, con thứ bảy của Thượng thư Bộ Lễ Lê Hữu Mưu và bà Bùi Thị Thưởng, nên tục gọi ông là Chiêu Bảy; quê ở làng Liêu Xá, huyện Đường Hào, phủ Thượng Hồng, trấn Hải Dương, nay thuộc huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên. Ông lấy hiệu là Hải Thượng Lãn Ông, có khi dùng tắt là Lãn Ông. Thi đỗ Hương cống nhưng chán công danh, nên ông lánh về làm thuốc và ở ẩn tại quê mẹ là xã Tịnh Diễm, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh. Ông tinh thông y thuật, giỏi văn chương, thanh liêm rất mực, sau khi mất còn để lại các tác phẩm: "Tân Hoa Hải Thượng y tông tâm lĩnh dương an toàn trạch" thường gọi tắt "Lãn Ông y nghiệp", hay "Lãn Ông y tập", hoặc "Y tông tâm Lĩnh" (loại sách khảo cứu về y học và thảo dược gồm 66 quyển). "Thượng Kinh ký sự" (kể lại cuộc hành trình của ông lên Kinh đô Thăng Long chữa bệnh cho Thế tử Trịnh Cán và chúa Trịnh Sâm). Ngoài ra ông còn làm thơ phú, thơ ông đầy vẻ cao khiết u trầm, một bậc cao hiền đáng kính. Ông mất tại quê mẹ, mộ táng gần khe nước Cằn của làng Tịnh Diễm, huyện Hương Sơn.

 Bản in]