Các hoạt động

Nhiều giải pháp phát triển văn hóa, du lịch - dịch vụ tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2025
  

Ngày 31/12/2024, UBND tỉnh ban hành Kế hoạch số 481/KH-UBND thực hiện Chương trình phát triển văn hóa, du lịch - dịch vụ tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2025.

Đối với nhiệm vụ phát triển văn hóa, ngành Văn hóa và Thể thao quyết tâm nỗ lực, khắc phục khó khăn, thực hiện đồng bộ các giải pháp để phấn đấu hoàn thành tốt các chỉ tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2025. Tập trung các mục tiêu chủ yếu, cụ thể như sau: Hoàn thành 100% các chỉ tiêu văn hóa chủ yếu tại Nghị quyết số 32-NQ/TU ngày 09 tháng 12 năm 2024 Tỉnh ủy về Hội nghị lần thứ mười bảy Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh khóa XVI về nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2025 và Nghị quyết 130/NQ-HĐND ngày 11 tháng 12 năm 2024 của Hội đồng nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế về kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2025.  Bảo tồn các di tích lịch sử, văn hóa và các loại hình nghệ thuật truyền thống của Huế, bao gồm kiến trúc cung đình, nhã nhạc cung đình và các phong tục tập quán đặc sắc. Xây dựng Huế trở thành điểm đến du lịch văn hóa hấp dẫn, thu hút du khách trong và ngoài nước, đồng thời nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch. Tập trung quảng bá hình ảnh, giá trị văn hóa của Huế qua các hình thức truyền thông hiện đại, tham gia các liên hoan, hội chợ văn hóa trong và ngoài nước. Đẩy mạnh hoạt động văn hóa cộng đồng, khuyến khích người dân tham gia vào các hoạt động văn hóa nghệ thuật, tạo điều kiện cho sự phát triển tinh thần và nâng cao chất lượng đời sống văn hóa. Tăng cường đào tạo và phát triển các nghệ nhân, các nhà quản lý văn hóa để có đội ngũ chuyên môn cao, đáp ứng nhu cầu phát triển văn hóa và du lịch…

Theo đó, các nhiệm vụ và giải pháp triển khai trong năm 2025 như sau: Bảo tồn và phát huy di sản văn hóa; Tăng cường hoạt động văn hóa, nghệ thuật; Phát triển du lịch văn hóa; Phát triển kinh tế di sản gắn với du lịch và công nghiệp văn hóa; Tăng cường hợp tác quốc tế; Phát triển nguồn nhân lực nhằm bảo tồn và phát triển văn hóa; Tăng cường hệ thống thiết chế văn hoá cơ sở.

Đối với nhiệm vụ phát triển du lịch - dịch vụ, năm 2025, triển vọng nền kinh tế toàn cầu phục hồi sẽ là động lực cho ngành du lịch nói chung và du lịch thành phố Huế nói riêng. Đặc biệt năm 2025 với thành phố Huế sẽ có rất nhiều thuận lợi để phát triển kinh tế du lịch cũng như cơ hội lớn để quảng bá hình ảnh Huế, đó là Huế trở thành phố trực thuộc trung ương, Huế tổ chức Năm Du lịch quốc gia, kỷ niệm 50 năm giải phóng Thừa Thiên Huế,... Vì thế, ngành du lịch thành phố Huế năm 2025 dự kiến đón khoảng 4,8 – 5 triệu lượt khách, trong đó ưu tiên khách nội địa chiếm khoảng 50-60%; tổng thu từ du lịch khoảng 10.800 – 11.250 tỷ đồng.

Theo đó, để tiếp tục thực hiện những nhiệm vụ, hoạt động phát triển du lịch – dịch vụ trong năm 2025, cần tập trung triển khai một số nội dung sau: Tiếp tục thể chế hóa quan điểm, chủ trương về phát triển du lịch thông qua các cơ chế, chính sách, quy hoạch, kế hoạch cụ thể; Đẩy nhanh chuyển đổi số trong ngành du lịch, ưu tiên phát triển theo hướng quản lý, trải nghiệm và quảng bá thông minh; Xây dựng các sản phẩm du lịch chủ đạo có thương hiệu trên cơ sở lấy văn hóa Huế làm nền tảng; Tăng cường hoạt động xúc tiến du lịch theo hướng chuyên nghiệp để mở rộng thị trường; Đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch; Đẩy mạnh công tác hợp tác, kết nối và hỗ trợ lẫn nhau triển khai đẩy mạnh phục hồi, phát triển du lịch; Tăng cường quản lý nhà nước về du lịch, môi trường du lịch.

 Bản in]

Thông tin cần biết

Nhiều giải pháp phát triển văn hóa, du lịch - dịch vụ tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2025
  

Ngày 31/12/2024, UBND tỉnh ban hành Kế hoạch số 481/KH-UBND thực hiện Chương trình phát triển văn hóa, du lịch - dịch vụ tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2025.

Đối với nhiệm vụ phát triển văn hóa, ngành Văn hóa và Thể thao quyết tâm nỗ lực, khắc phục khó khăn, thực hiện đồng bộ các giải pháp để phấn đấu hoàn thành tốt các chỉ tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2025. Tập trung các mục tiêu chủ yếu, cụ thể như sau: Hoàn thành 100% các chỉ tiêu văn hóa chủ yếu tại Nghị quyết số 32-NQ/TU ngày 09 tháng 12 năm 2024 Tỉnh ủy về Hội nghị lần thứ mười bảy Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh khóa XVI về nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2025 và Nghị quyết 130/NQ-HĐND ngày 11 tháng 12 năm 2024 của Hội đồng nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế về kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2025.  Bảo tồn các di tích lịch sử, văn hóa và các loại hình nghệ thuật truyền thống của Huế, bao gồm kiến trúc cung đình, nhã nhạc cung đình và các phong tục tập quán đặc sắc. Xây dựng Huế trở thành điểm đến du lịch văn hóa hấp dẫn, thu hút du khách trong và ngoài nước, đồng thời nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch. Tập trung quảng bá hình ảnh, giá trị văn hóa của Huế qua các hình thức truyền thông hiện đại, tham gia các liên hoan, hội chợ văn hóa trong và ngoài nước. Đẩy mạnh hoạt động văn hóa cộng đồng, khuyến khích người dân tham gia vào các hoạt động văn hóa nghệ thuật, tạo điều kiện cho sự phát triển tinh thần và nâng cao chất lượng đời sống văn hóa. Tăng cường đào tạo và phát triển các nghệ nhân, các nhà quản lý văn hóa để có đội ngũ chuyên môn cao, đáp ứng nhu cầu phát triển văn hóa và du lịch…

Theo đó, các nhiệm vụ và giải pháp triển khai trong năm 2025 như sau: Bảo tồn và phát huy di sản văn hóa; Tăng cường hoạt động văn hóa, nghệ thuật; Phát triển du lịch văn hóa; Phát triển kinh tế di sản gắn với du lịch và công nghiệp văn hóa; Tăng cường hợp tác quốc tế; Phát triển nguồn nhân lực nhằm bảo tồn và phát triển văn hóa; Tăng cường hệ thống thiết chế văn hoá cơ sở.

Đối với nhiệm vụ phát triển du lịch - dịch vụ, năm 2025, triển vọng nền kinh tế toàn cầu phục hồi sẽ là động lực cho ngành du lịch nói chung và du lịch thành phố Huế nói riêng. Đặc biệt năm 2025 với thành phố Huế sẽ có rất nhiều thuận lợi để phát triển kinh tế du lịch cũng như cơ hội lớn để quảng bá hình ảnh Huế, đó là Huế trở thành phố trực thuộc trung ương, Huế tổ chức Năm Du lịch quốc gia, kỷ niệm 50 năm giải phóng Thừa Thiên Huế,... Vì thế, ngành du lịch thành phố Huế năm 2025 dự kiến đón khoảng 4,8 – 5 triệu lượt khách, trong đó ưu tiên khách nội địa chiếm khoảng 50-60%; tổng thu từ du lịch khoảng 10.800 – 11.250 tỷ đồng.

Theo đó, để tiếp tục thực hiện những nhiệm vụ, hoạt động phát triển du lịch – dịch vụ trong năm 2025, cần tập trung triển khai một số nội dung sau: Tiếp tục thể chế hóa quan điểm, chủ trương về phát triển du lịch thông qua các cơ chế, chính sách, quy hoạch, kế hoạch cụ thể; Đẩy nhanh chuyển đổi số trong ngành du lịch, ưu tiên phát triển theo hướng quản lý, trải nghiệm và quảng bá thông minh; Xây dựng các sản phẩm du lịch chủ đạo có thương hiệu trên cơ sở lấy văn hóa Huế làm nền tảng; Tăng cường hoạt động xúc tiến du lịch theo hướng chuyên nghiệp để mở rộng thị trường; Đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch; Đẩy mạnh công tác hợp tác, kết nối và hỗ trợ lẫn nhau triển khai đẩy mạnh phục hồi, phát triển du lịch; Tăng cường quản lý nhà nước về du lịch, môi trường du lịch.

 Bản in]

Thông tin tài trợ

Nhiều giải pháp phát triển văn hóa, du lịch - dịch vụ tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2025
  

Ngày 31/12/2024, UBND tỉnh ban hành Kế hoạch số 481/KH-UBND thực hiện Chương trình phát triển văn hóa, du lịch - dịch vụ tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2025.

Đối với nhiệm vụ phát triển văn hóa, ngành Văn hóa và Thể thao quyết tâm nỗ lực, khắc phục khó khăn, thực hiện đồng bộ các giải pháp để phấn đấu hoàn thành tốt các chỉ tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2025. Tập trung các mục tiêu chủ yếu, cụ thể như sau: Hoàn thành 100% các chỉ tiêu văn hóa chủ yếu tại Nghị quyết số 32-NQ/TU ngày 09 tháng 12 năm 2024 Tỉnh ủy về Hội nghị lần thứ mười bảy Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh khóa XVI về nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2025 và Nghị quyết 130/NQ-HĐND ngày 11 tháng 12 năm 2024 của Hội đồng nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế về kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2025.  Bảo tồn các di tích lịch sử, văn hóa và các loại hình nghệ thuật truyền thống của Huế, bao gồm kiến trúc cung đình, nhã nhạc cung đình và các phong tục tập quán đặc sắc. Xây dựng Huế trở thành điểm đến du lịch văn hóa hấp dẫn, thu hút du khách trong và ngoài nước, đồng thời nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch. Tập trung quảng bá hình ảnh, giá trị văn hóa của Huế qua các hình thức truyền thông hiện đại, tham gia các liên hoan, hội chợ văn hóa trong và ngoài nước. Đẩy mạnh hoạt động văn hóa cộng đồng, khuyến khích người dân tham gia vào các hoạt động văn hóa nghệ thuật, tạo điều kiện cho sự phát triển tinh thần và nâng cao chất lượng đời sống văn hóa. Tăng cường đào tạo và phát triển các nghệ nhân, các nhà quản lý văn hóa để có đội ngũ chuyên môn cao, đáp ứng nhu cầu phát triển văn hóa và du lịch…

Theo đó, các nhiệm vụ và giải pháp triển khai trong năm 2025 như sau: Bảo tồn và phát huy di sản văn hóa; Tăng cường hoạt động văn hóa, nghệ thuật; Phát triển du lịch văn hóa; Phát triển kinh tế di sản gắn với du lịch và công nghiệp văn hóa; Tăng cường hợp tác quốc tế; Phát triển nguồn nhân lực nhằm bảo tồn và phát triển văn hóa; Tăng cường hệ thống thiết chế văn hoá cơ sở.

Đối với nhiệm vụ phát triển du lịch - dịch vụ, năm 2025, triển vọng nền kinh tế toàn cầu phục hồi sẽ là động lực cho ngành du lịch nói chung và du lịch thành phố Huế nói riêng. Đặc biệt năm 2025 với thành phố Huế sẽ có rất nhiều thuận lợi để phát triển kinh tế du lịch cũng như cơ hội lớn để quảng bá hình ảnh Huế, đó là Huế trở thành phố trực thuộc trung ương, Huế tổ chức Năm Du lịch quốc gia, kỷ niệm 50 năm giải phóng Thừa Thiên Huế,... Vì thế, ngành du lịch thành phố Huế năm 2025 dự kiến đón khoảng 4,8 – 5 triệu lượt khách, trong đó ưu tiên khách nội địa chiếm khoảng 50-60%; tổng thu từ du lịch khoảng 10.800 – 11.250 tỷ đồng.

Theo đó, để tiếp tục thực hiện những nhiệm vụ, hoạt động phát triển du lịch – dịch vụ trong năm 2025, cần tập trung triển khai một số nội dung sau: Tiếp tục thể chế hóa quan điểm, chủ trương về phát triển du lịch thông qua các cơ chế, chính sách, quy hoạch, kế hoạch cụ thể; Đẩy nhanh chuyển đổi số trong ngành du lịch, ưu tiên phát triển theo hướng quản lý, trải nghiệm và quảng bá thông minh; Xây dựng các sản phẩm du lịch chủ đạo có thương hiệu trên cơ sở lấy văn hóa Huế làm nền tảng; Tăng cường hoạt động xúc tiến du lịch theo hướng chuyên nghiệp để mở rộng thị trường; Đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch; Đẩy mạnh công tác hợp tác, kết nối và hỗ trợ lẫn nhau triển khai đẩy mạnh phục hồi, phát triển du lịch; Tăng cường quản lý nhà nước về du lịch, môi trường du lịch.

 Bản in]
Nhiều giải pháp phát triển văn hóa, du lịch - dịch vụ tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2025
  

Ngày 31/12/2024, UBND tỉnh ban hành Kế hoạch số 481/KH-UBND thực hiện Chương trình phát triển văn hóa, du lịch - dịch vụ tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2025.

Đối với nhiệm vụ phát triển văn hóa, ngành Văn hóa và Thể thao quyết tâm nỗ lực, khắc phục khó khăn, thực hiện đồng bộ các giải pháp để phấn đấu hoàn thành tốt các chỉ tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2025. Tập trung các mục tiêu chủ yếu, cụ thể như sau: Hoàn thành 100% các chỉ tiêu văn hóa chủ yếu tại Nghị quyết số 32-NQ/TU ngày 09 tháng 12 năm 2024 Tỉnh ủy về Hội nghị lần thứ mười bảy Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh khóa XVI về nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2025 và Nghị quyết 130/NQ-HĐND ngày 11 tháng 12 năm 2024 của Hội đồng nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế về kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2025.  Bảo tồn các di tích lịch sử, văn hóa và các loại hình nghệ thuật truyền thống của Huế, bao gồm kiến trúc cung đình, nhã nhạc cung đình và các phong tục tập quán đặc sắc. Xây dựng Huế trở thành điểm đến du lịch văn hóa hấp dẫn, thu hút du khách trong và ngoài nước, đồng thời nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch. Tập trung quảng bá hình ảnh, giá trị văn hóa của Huế qua các hình thức truyền thông hiện đại, tham gia các liên hoan, hội chợ văn hóa trong và ngoài nước. Đẩy mạnh hoạt động văn hóa cộng đồng, khuyến khích người dân tham gia vào các hoạt động văn hóa nghệ thuật, tạo điều kiện cho sự phát triển tinh thần và nâng cao chất lượng đời sống văn hóa. Tăng cường đào tạo và phát triển các nghệ nhân, các nhà quản lý văn hóa để có đội ngũ chuyên môn cao, đáp ứng nhu cầu phát triển văn hóa và du lịch…

Theo đó, các nhiệm vụ và giải pháp triển khai trong năm 2025 như sau: Bảo tồn và phát huy di sản văn hóa; Tăng cường hoạt động văn hóa, nghệ thuật; Phát triển du lịch văn hóa; Phát triển kinh tế di sản gắn với du lịch và công nghiệp văn hóa; Tăng cường hợp tác quốc tế; Phát triển nguồn nhân lực nhằm bảo tồn và phát triển văn hóa; Tăng cường hệ thống thiết chế văn hoá cơ sở.

Đối với nhiệm vụ phát triển du lịch - dịch vụ, năm 2025, triển vọng nền kinh tế toàn cầu phục hồi sẽ là động lực cho ngành du lịch nói chung và du lịch thành phố Huế nói riêng. Đặc biệt năm 2025 với thành phố Huế sẽ có rất nhiều thuận lợi để phát triển kinh tế du lịch cũng như cơ hội lớn để quảng bá hình ảnh Huế, đó là Huế trở thành phố trực thuộc trung ương, Huế tổ chức Năm Du lịch quốc gia, kỷ niệm 50 năm giải phóng Thừa Thiên Huế,... Vì thế, ngành du lịch thành phố Huế năm 2025 dự kiến đón khoảng 4,8 – 5 triệu lượt khách, trong đó ưu tiên khách nội địa chiếm khoảng 50-60%; tổng thu từ du lịch khoảng 10.800 – 11.250 tỷ đồng.

Theo đó, để tiếp tục thực hiện những nhiệm vụ, hoạt động phát triển du lịch – dịch vụ trong năm 2025, cần tập trung triển khai một số nội dung sau: Tiếp tục thể chế hóa quan điểm, chủ trương về phát triển du lịch thông qua các cơ chế, chính sách, quy hoạch, kế hoạch cụ thể; Đẩy nhanh chuyển đổi số trong ngành du lịch, ưu tiên phát triển theo hướng quản lý, trải nghiệm và quảng bá thông minh; Xây dựng các sản phẩm du lịch chủ đạo có thương hiệu trên cơ sở lấy văn hóa Huế làm nền tảng; Tăng cường hoạt động xúc tiến du lịch theo hướng chuyên nghiệp để mở rộng thị trường; Đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch; Đẩy mạnh công tác hợp tác, kết nối và hỗ trợ lẫn nhau triển khai đẩy mạnh phục hồi, phát triển du lịch; Tăng cường quản lý nhà nước về du lịch, môi trường du lịch.

 Bản in]

Thư viện ảnh

Điểm tin báo chí

Nhiều giải pháp phát triển văn hóa, du lịch - dịch vụ tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2025
  

Ngày 31/12/2024, UBND tỉnh ban hành Kế hoạch số 481/KH-UBND thực hiện Chương trình phát triển văn hóa, du lịch - dịch vụ tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2025.

Đối với nhiệm vụ phát triển văn hóa, ngành Văn hóa và Thể thao quyết tâm nỗ lực, khắc phục khó khăn, thực hiện đồng bộ các giải pháp để phấn đấu hoàn thành tốt các chỉ tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2025. Tập trung các mục tiêu chủ yếu, cụ thể như sau: Hoàn thành 100% các chỉ tiêu văn hóa chủ yếu tại Nghị quyết số 32-NQ/TU ngày 09 tháng 12 năm 2024 Tỉnh ủy về Hội nghị lần thứ mười bảy Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh khóa XVI về nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2025 và Nghị quyết 130/NQ-HĐND ngày 11 tháng 12 năm 2024 của Hội đồng nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế về kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2025.  Bảo tồn các di tích lịch sử, văn hóa và các loại hình nghệ thuật truyền thống của Huế, bao gồm kiến trúc cung đình, nhã nhạc cung đình và các phong tục tập quán đặc sắc. Xây dựng Huế trở thành điểm đến du lịch văn hóa hấp dẫn, thu hút du khách trong và ngoài nước, đồng thời nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch. Tập trung quảng bá hình ảnh, giá trị văn hóa của Huế qua các hình thức truyền thông hiện đại, tham gia các liên hoan, hội chợ văn hóa trong và ngoài nước. Đẩy mạnh hoạt động văn hóa cộng đồng, khuyến khích người dân tham gia vào các hoạt động văn hóa nghệ thuật, tạo điều kiện cho sự phát triển tinh thần và nâng cao chất lượng đời sống văn hóa. Tăng cường đào tạo và phát triển các nghệ nhân, các nhà quản lý văn hóa để có đội ngũ chuyên môn cao, đáp ứng nhu cầu phát triển văn hóa và du lịch…

Theo đó, các nhiệm vụ và giải pháp triển khai trong năm 2025 như sau: Bảo tồn và phát huy di sản văn hóa; Tăng cường hoạt động văn hóa, nghệ thuật; Phát triển du lịch văn hóa; Phát triển kinh tế di sản gắn với du lịch và công nghiệp văn hóa; Tăng cường hợp tác quốc tế; Phát triển nguồn nhân lực nhằm bảo tồn và phát triển văn hóa; Tăng cường hệ thống thiết chế văn hoá cơ sở.

Đối với nhiệm vụ phát triển du lịch - dịch vụ, năm 2025, triển vọng nền kinh tế toàn cầu phục hồi sẽ là động lực cho ngành du lịch nói chung và du lịch thành phố Huế nói riêng. Đặc biệt năm 2025 với thành phố Huế sẽ có rất nhiều thuận lợi để phát triển kinh tế du lịch cũng như cơ hội lớn để quảng bá hình ảnh Huế, đó là Huế trở thành phố trực thuộc trung ương, Huế tổ chức Năm Du lịch quốc gia, kỷ niệm 50 năm giải phóng Thừa Thiên Huế,... Vì thế, ngành du lịch thành phố Huế năm 2025 dự kiến đón khoảng 4,8 – 5 triệu lượt khách, trong đó ưu tiên khách nội địa chiếm khoảng 50-60%; tổng thu từ du lịch khoảng 10.800 – 11.250 tỷ đồng.

Theo đó, để tiếp tục thực hiện những nhiệm vụ, hoạt động phát triển du lịch – dịch vụ trong năm 2025, cần tập trung triển khai một số nội dung sau: Tiếp tục thể chế hóa quan điểm, chủ trương về phát triển du lịch thông qua các cơ chế, chính sách, quy hoạch, kế hoạch cụ thể; Đẩy nhanh chuyển đổi số trong ngành du lịch, ưu tiên phát triển theo hướng quản lý, trải nghiệm và quảng bá thông minh; Xây dựng các sản phẩm du lịch chủ đạo có thương hiệu trên cơ sở lấy văn hóa Huế làm nền tảng; Tăng cường hoạt động xúc tiến du lịch theo hướng chuyên nghiệp để mở rộng thị trường; Đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch; Đẩy mạnh công tác hợp tác, kết nối và hỗ trợ lẫn nhau triển khai đẩy mạnh phục hồi, phát triển du lịch; Tăng cường quản lý nhà nước về du lịch, môi trường du lịch.

 Bản in]

Các hoạt động

Nhiều giải pháp phát triển văn hóa, du lịch - dịch vụ tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2025
  

Ngày 31/12/2024, UBND tỉnh ban hành Kế hoạch số 481/KH-UBND thực hiện Chương trình phát triển văn hóa, du lịch - dịch vụ tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2025.

Đối với nhiệm vụ phát triển văn hóa, ngành Văn hóa và Thể thao quyết tâm nỗ lực, khắc phục khó khăn, thực hiện đồng bộ các giải pháp để phấn đấu hoàn thành tốt các chỉ tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2025. Tập trung các mục tiêu chủ yếu, cụ thể như sau: Hoàn thành 100% các chỉ tiêu văn hóa chủ yếu tại Nghị quyết số 32-NQ/TU ngày 09 tháng 12 năm 2024 Tỉnh ủy về Hội nghị lần thứ mười bảy Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh khóa XVI về nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2025 và Nghị quyết 130/NQ-HĐND ngày 11 tháng 12 năm 2024 của Hội đồng nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế về kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2025.  Bảo tồn các di tích lịch sử, văn hóa và các loại hình nghệ thuật truyền thống của Huế, bao gồm kiến trúc cung đình, nhã nhạc cung đình và các phong tục tập quán đặc sắc. Xây dựng Huế trở thành điểm đến du lịch văn hóa hấp dẫn, thu hút du khách trong và ngoài nước, đồng thời nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch. Tập trung quảng bá hình ảnh, giá trị văn hóa của Huế qua các hình thức truyền thông hiện đại, tham gia các liên hoan, hội chợ văn hóa trong và ngoài nước. Đẩy mạnh hoạt động văn hóa cộng đồng, khuyến khích người dân tham gia vào các hoạt động văn hóa nghệ thuật, tạo điều kiện cho sự phát triển tinh thần và nâng cao chất lượng đời sống văn hóa. Tăng cường đào tạo và phát triển các nghệ nhân, các nhà quản lý văn hóa để có đội ngũ chuyên môn cao, đáp ứng nhu cầu phát triển văn hóa và du lịch…

Theo đó, các nhiệm vụ và giải pháp triển khai trong năm 2025 như sau: Bảo tồn và phát huy di sản văn hóa; Tăng cường hoạt động văn hóa, nghệ thuật; Phát triển du lịch văn hóa; Phát triển kinh tế di sản gắn với du lịch và công nghiệp văn hóa; Tăng cường hợp tác quốc tế; Phát triển nguồn nhân lực nhằm bảo tồn và phát triển văn hóa; Tăng cường hệ thống thiết chế văn hoá cơ sở.

Đối với nhiệm vụ phát triển du lịch - dịch vụ, năm 2025, triển vọng nền kinh tế toàn cầu phục hồi sẽ là động lực cho ngành du lịch nói chung và du lịch thành phố Huế nói riêng. Đặc biệt năm 2025 với thành phố Huế sẽ có rất nhiều thuận lợi để phát triển kinh tế du lịch cũng như cơ hội lớn để quảng bá hình ảnh Huế, đó là Huế trở thành phố trực thuộc trung ương, Huế tổ chức Năm Du lịch quốc gia, kỷ niệm 50 năm giải phóng Thừa Thiên Huế,... Vì thế, ngành du lịch thành phố Huế năm 2025 dự kiến đón khoảng 4,8 – 5 triệu lượt khách, trong đó ưu tiên khách nội địa chiếm khoảng 50-60%; tổng thu từ du lịch khoảng 10.800 – 11.250 tỷ đồng.

Theo đó, để tiếp tục thực hiện những nhiệm vụ, hoạt động phát triển du lịch – dịch vụ trong năm 2025, cần tập trung triển khai một số nội dung sau: Tiếp tục thể chế hóa quan điểm, chủ trương về phát triển du lịch thông qua các cơ chế, chính sách, quy hoạch, kế hoạch cụ thể; Đẩy nhanh chuyển đổi số trong ngành du lịch, ưu tiên phát triển theo hướng quản lý, trải nghiệm và quảng bá thông minh; Xây dựng các sản phẩm du lịch chủ đạo có thương hiệu trên cơ sở lấy văn hóa Huế làm nền tảng; Tăng cường hoạt động xúc tiến du lịch theo hướng chuyên nghiệp để mở rộng thị trường; Đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch; Đẩy mạnh công tác hợp tác, kết nối và hỗ trợ lẫn nhau triển khai đẩy mạnh phục hồi, phát triển du lịch; Tăng cường quản lý nhà nước về du lịch, môi trường du lịch.

 Bản in]